Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 bài 30 - Cách lập ý của bài văn biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.06 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM</b>


I. Mục đích yêu cầu<b> :</b>


Giúp HS:


_ Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm có thể mở rộng
phạm vi, kĩ năng làm văn biểu cảm.


_ Tiếp xúc với nhiều dạng văn bản, nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn
II. Phương pháp và phương tiện dạy học


- Đàm thoại, diễn giảng
- SGK + SGV + giáo án


III. Nộidung và phương pháp lên lớp
<b>1. Ổn định lớp: 1 phút</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút. </b>


2. 1 Thế nào là đồng nghĩa?Cho ví dụ?


2. 2 Từ đồng nghĩa được sử dụng như thế nào?


2. 3 Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần phải lựa chọn không?
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung lưu bảng</b>


<i>GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách lập </i>
<i>ý thường gặp của bài văn biểu cảm. </i>



GV gọi HS đọc đoạn 1, 2, 3 (1) và
3(2), 4 SGK trang 117,


upload.123doc.net, 119, 120 và trả
lời câu hỏi cuối mỗi đọan.


Đạn 1:


Liên tưởng đến tương lai, ngày
mai sắt thép, xi măng nhiều thêm
nhưng tre vẫn cịn mãi bóng mát trên
đường tre mang khúc nhạc, tre làm
cổng chào, đu tre bay bổng, sáo diều
tre bay. <sub></sub>đời sống tình cảm con người.
Đoạn 2


Hồi tưởng quá khứ thể hiện cảm
xúc của tác giả đối với con gà đất và
mở ra là cảm nghĩ về đồ chơi trẻ em.
Đoạn 3(1)


Tưởng tượng tình huống <sub></sub> tình cảm
của cô giáo – những kỉ niệm về cô
giáo (cô giữa đàn em nhỏ, nghe tiếng
cô giảng bài, cô theo dõi lớp học….)
Chẳng bao giờ quên cô được.


Đoạn 3 (2)


Tưởng tượng tình huống giả định,


ở cực Bắc tác giả nghĩ về cực Nam,
trên núi nghĩ vể biển nơi đầy chim


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ơng nghĩ về xứ cá, tơm<sub></sub> tình u đất
nước và khát vọng thống nhất đất
nước.


Đoạn 4


Quan sát chi tiết cảm xúc gợi tả
bóng dáng, khn mặt người mẹ đã
già<sub></sub> thương cảm hối hận vì mình thờ
ơ, vơ tình.


<b>Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc, </b>
<b>bài văn biểu cảm có thể viết như </b>
<b>thế nào?</b>


<b>Lập ý cho văn bản biểu cảm?</b>


Để tạo ý cho bài văn biểu cảm khơi nguồn
cho mạch cảm xúc nảy sinh có thể:


_ Hồi tưởng kỉ niện quá khứ.
_ Suy nghĩ về hiện tại.


_ Mơ ước tới tương lai.


_ Tưởng tượng những tình huống gợi cảm.
_ Vừa quan sát vừa suy ngẫm vừa thể hiện


qua cảm xúc.


* Chú ý


Dù dùng cách gì thì tình cảm trong bài cũng
phải chân thật và sự việc nêu ra phải có trong
kinh nghiệm. Được như thế bài văn mới làm
cho người đọc tin và đồng cảm.


<b>II. Luyện tập</b>


<b>* Đề: cảm xúc về vườn nhà </b>
1. Tìm hiểu đề


2. Tìm ý


3. Lập dàn bài.


a. Mở bài: giới thiệu về vườn nhà và cản
xúc đối với vừơn.


b. Thân bài: miêu tả lai lịch vườn
_ Vườn và cuộc sống vui buồn của gia
đình.


_ Vườn và lao động của cha mẹ
_ Vườn qua 4 mùa.


c. Kết bài: cảm xúc về vườn nhà.
<b>4 Củng cố: 2 </b>



4. 1 Để khơi nguồn cho mạch cảm xúc, bài văn biểu cảm có thể viết như
thế nào?


<b>5. Dặn dò:1 phút</b>


</div>

<!--links-->

×