Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

giáo án môn ngữ văn lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.06 KB, 124 trang )

Ngày soạn: 15/8/2014
Ngày dạy: /8/2014
Tuần 1:
Tiết 1 : Văn bản: Con rồng cháu tiên
Truyền thuyết
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh: bớc đầu nắm đợc định nghĩa truyền thuyết
-Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện truyền thuyết " Con Rồng cháu Tiên "và
"Bánh chng ,bánh giầy ".
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện.
2.Kỹ năng:
- Kể đợc 2 truyện
- Có kỹ năng đọc diễn cảm
3.Thái độ:
- Có thái độ tự hào về nguồn gốc dân tộc
B.Chuẩn bị :
- Giáo viên: soạn bài, GA; SGK; SGV; Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, tranh minh
hoạ đợc cấp
- Học sinh: đọc bài và soạn bài, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
*. ổ n định lớp; Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
*. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Truyền thuyết là một thể loại tiêu biểu, rất phát triển ở Việt
Nam, đợc nhân dân bao đời yêu thích. Truyện Con Rồng Cháu Tiên là một truyện
truyền thuyết tiêu biểu, mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng
cũng nh truyền thuyết Việt Nam nói chung. Nội dung, ý nghĩa của truyện Con Rồng
cháu Tiên là gì ? Để thể hiện nội dung, ý nghĩa ấy truyện đã dùng những hình thức
nghệ thuật độc đáo nào? Vì sao nhân dân ta, qua bao đời, rất tự hào và yêu thích câu
truyện này? tiết học hôm nay sẽ giúp trả lời những câu hỏi ấy.


I I. Tìm hiểu chung
;; 1. Đọc và kể:
2. Tìm hiểu chú thích:

3. Thể loại:
a. Truyện truyền thuyết:
- Là truyện dân gian kể về các nhân
vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử
- Hớng dẫn tìm hiểu chung
- GV hớng dẫn HS đợc văn bản- chú ý
lời thoại giữa LLQ( tình cảm ân cần) và
Âu Cơ( lo lắng, than thở)
? Theo em, truyện có những tình tiết nào
đáng ghi nhớ?
- Sự xuất hiện của LLQ và Âu Cơ
- Cuộc gặp gỡ Rồng -Tiên
- Bọc trăm trứng
- Cuộc chia tay
- Vị vua Hùng đầu tiên của nớc Văn
Lang
- Nguồn gốc của ngời Việt là Con Rồng
- Cháu Tiên
? Dựa vào những tình tiết đó, hãy kể lại
truyện theo ngôn ngữ của em?
- GV nhận GV cho h/s tìm hiểu kỹ các
chú thích 1,2,3,4- đây là các từ có
nguồn gốc từ Hán Việt. Vậy cách hiểu từ
HánViệt ntn? Tại sao nó lại có trong
TiếngViệt, các tiết TV sẽ giúp ta hiểu
- Học sinh đọc chú thích trongSgk và

cho biết:
? Truyện truyền thuyết là gì ?
GVbổ sung: Thực ra tất cả các thể loại,
tác phẩm đều có cơ sở lịch sử. Truyền
thuyết Việt Nam có mối quan hệ chặt
1
thời quá khứ.
-Thờng có yếu tố tởng tợng, kì ảo.
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của
nhân dân đối với các sự kiện và nhân
vật lịch sử
b. Truyện " Con Rồng cháu Tiên " :
- Thể loại : Truyền thuyết:
-> vì :+ Là truyện dân gian, nhân vật
, sự kiện có liên quan đến quá khứ
(lịch sử)
+ Có yếu tố tởng tợng, kỳ ảo
+ Thể hiện thái độ, cách đánh giá của
nhân dân.
4. Bố cục:
- Đoạn 1: từ đầuLong Trang:
Nguồn gốc và hình dạng của Long
Quân và Âu Cơ.
- Đoạn 2: tiếp theo đến lên đờng:
Việc kết duyên của Âu Cơ và Long
Quân
- Đoạn 3. Còn lại
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Giới thiệu nguồn gốc dân tộc VN
- Long Quân và Âu Cơ đều là thần

- Long Quân:
+ Nòi rồng, con thần Long Nữ( ở dới
nớc)
+ Sức khoẻ vô địch
+ Có nhiều phép lạ
+ Diệt trừ yêu quái
+ Dạy dân làm ăn(chăn nuôi, trồng
trọt)-> sự nghiệp mở nớc
-> Vẻ đẹp cao quí của bậc anh hùng
- Âu Cơ:
+Nòi tiên, thuộc họ thần Nông, sống
trên núi
+ Xinh đẹp tuyệt trần
+ Dạy dân phong tục lễ nghi
-> Vẻ đẹp cao quí, dịu dàng, trong
sáng, thơ mộng
=> Tởng tợng về sự kì lạ, tài năng phi
thờng của 2 vị tổ đầu tiên của dân tộc
- LLQ và Âu Cơ gặp nhau-> yêu th-
ơng-> thành vợ chồng
- Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng- nở ra
trăm con hồng hào, khoẻ mạnh
-> Tởng tợng kì ảo, hoang đờng
chẽ với thần thoại nhng những yếu tố
thần thoại ấy đã đợc lịch sử hoá. Thể
thần thoại cổ đã đợc biến đổi thành
những truyện kể về lịch sử nhằm suy tôn
tổ tiên đã có công dựng nớc và ca ngợi
những sự tích thời dựng nớc.
GV giới thiệu qua các truyện truyền

thuyết sẽ học ở lớp 6
? Truyện con Rồng cháu Tiên thuộc loại
truyện gì ? Vì sao ?
? Em hãy cho biết truyện này có thể chia
thành mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn?
- Hớng dẫn đọc hiểu nội dung ý nghĩa
truyện .
? Kể tóm tắt đoạn 1
? ở đoạn truyện 1, tác giả dân gian giới
thiệu với chúng ta những nhân vật nào?
Hai nhân vật này có đặc điểm nào nổi
bật khiến ta chú ý?
- Gợi ý:
+ ? Em biết gì về nguồn gốc, hình dạng
của Lạc long Quân và Âu Cơ?
? Sự phi thờng của LLQ biểu hiện 1 vẻ
đẹp nào?
? Em có nhận xét gì về những chi tiết
miêu tả nguồn gốc và hình dạng của Âu
Cơ?
? Những chi tiết giới thiệu về LLQ và
Âu Cơ có thật không? Vì sao?
- GV: -> Chi tiết tởng tợng kì lạ, đẹp đẽ,
lớn lao. Đó chính là vẻ đẹp anh hùng
mà tình nghĩa của dân tộc VN.
- GV chuyển ý: đôi trai tài gái sắc gặp
nhau, yêu nhau, kết duyên với nhau. Vậy
việc kết duyên và chuyện sinh nở của Âu
Cơ có gì lạ-> phần 2
? Việc kết duyên của LLQ và Âu Cơ,

chuyện sinh nở của họ có gì lạ? Em có
nhận xét gì về các chi tiết này?
? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng
kỳ ảo trong truyện truyền thuyết?
- GV: Ko có thực, ko thể xảy ra trong
2
=> Tôn vinh nguồn gốc đẹp đẽ, thiêng
liêng của dân tộc VN, tô đậm khắc
sâu ý nghĩa: DT ta có chung 1 cội
nguồn dân tộc, chung 2 tiếng " đồng
bào"( cùng 1 bọc)-> nguồn gốc CRCT
2. ớc nguyện muôn đời của dân tộc
VN:
- Chia con: + 50 xuống biển
+ 50 lên rừng
-> Cai quản 4 phơng, gặp khó khăn thì
giúp đỡ nhau.
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống
nhất cộng đồng ngời Việt
- Phát triển dân tộc: làm ăn, mở rộng
và giữ đất đai
III- Tổng kết:
cuộc sống của con ngời- chi tiết ngời
xua tởng tợng ra nhằm muốn nói lên
điều gì đó mà họ mong muốn - Nhng
dù cho có kỳ lạ, hoang đờng nh thế nào
cũng phải xuất phát từ hiện thực =>
Những chi tiết ấy cho ta thấy trí tởng t-
ợng phong phú của ngời xa, sự thăng
hoa của cảm xúc

? Chi tiết " bọc trăm trứng nở 100 con"
có ý nghĩa gì?
- GV:Từ đó mà 2 tiếng đồng bào thiêng
liêng ruột thịt đã vang lên tha thiết giữa
lúc Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
2.9.1945 khai sinh ra nớc Việt Nam dân
chủ cộng hòa Tôi nói đồng bào nghe rõ
không? - Ng ời đã nhắc lại 2 tiếng đồng
bào, từ câu chuyện Bố Rồng, mẹ Tiên
trong ngày mở nớc xa
? Nhân dân ta đã giải thích nguồn gốc
dân tộc mình nh thé nào? Tại sao không
gọi là " con Rồng, con Tiên"?
- GV treo tranh:
? Theo em, bức tranh thể hiện nội dung
nào của truyện?
? Long Quân và Âu Cơ đã chia con nh
thế nào ? Vì sao họ phải chia con?
? Lời dặn của LLQ lúc chia tay nói lên
điều gì?
- Liên hệ:
? Chúng ta đã làm đợc những gì để thực
hiện ý nguyện này của Long Quân và
Âu Cơ? (Hai cuộc kháng chiến chống
Pháp và chống Mỹ).
- HS đọc " ngời con trởng ko hề thay
đổi"
? Đọc đoạn truyện cho ta biết thêm về
điều gì về xã hội, phong tục tập quán
của ngời Việt cổ xa?

- Tên nớc đầu tiên là Văn Lang(+ Văn
là đất nớc tơi đẹp, sáng ngời, có văn
hoá: Lang: đất nớc của nững ngời đàn
ông, chàng trai khoẻ mạnh, giỏi giang
giàu có)
- Thủ đô đầu tiên đặt ở Phong Châu
- Tục cha truyền con nối-> XH văn lang
là XH văn hoá( dù sơ khai)
- GV: Cũng bởi sự tích này mà về sau,
ngời Việt Nam ta - Con cháu vua Hùng
khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thờng
xng là con Rồng, cháu Tiên.
? Khi biết mình là dòng dõi tiên rồng thì
em có suy nghĩ gì ?
- Tự hào về dòng dõi của mình
Nguyện cố gắng học tập tốt để xứng
đáng với cội nguồn.
? Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của
chuyện là gì?
- Chuyện giải thích nguồn gốc các dân
3
*. Ghi nhớ: (SGK)
IV. Luyện tập:
tộc sống trên đất nớc Việt Nam. Giáo
dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống
yêu nớc, đoàn kết dân tộc.
? Qua văn bản này, em cần nắm những
kiến thức cơ bản nào?
- Học sinh đọc lại ghi nhớ
- HS thảo luận theo 2 nhóm các câu hỏi

sau:
? Chi tiết hoang đờng kì ảo là gì ? Hãy
chỉ ra các yếu tố hoang đờng kì ảo trong
truyện ?
? Vì sao nói truyện Con Rồng cháu Tiên
là truyện truyền thuyết? Hãy cho biết
những chi tiết trong truyện có liên quan
đến lịch sử
*.H ớng dẫn học ở nhà :
- Làm bài tập 1, 2, 3 sách ngữ văn (BT) ở nhà
- Kể lại chuyện
D. Điều chỉnh - đánh giá:




Ngày soạn: 15/8/2014
Ngày dạy: /8/2014
Tiết 2 :Văn bản:
Bánh chng, bánh giầy
(Hớng dẫn học thêm)
A. Mục tiêu cần đạt:
1 .Kiến thức:-Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện truyền thuyết và "Bánh chng
,bánh giầy ".
- Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kì ảo của truyện.
2.Kỹ năng:- Có kỹ năng đọc ,kể.
3.Thái độ :- Đề cao nghề nông , biết gìn giữ truyền thống văn hoáđậm đà bản sắc
DT.
B.Chuẩn bị :
- Giáo viên : Sách giáo khoa ngữ văn 6, sách giáo viên ngữ văn 6, GA, Tài liệu

chuẩn kiến thức kĩ năng; Tranh minh hoạ .
- Học sinh: Đọc, chuẩn bị bài ở nhà.
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học :
*. ổn định lớp; Bài cũ :
? Thế nào là truyện truyền thuyết ?
? Kể các chi tiết tởng tợng kỳ ảo trong truyện Con Rồng cháu Tiên Và cho biết
em thích chi tiết nào nhất, vì sao ?
*. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Truyền thuyết Bánh Chng, Bánh Dầy là truyền thuyết giải thích
phong tục làm bánh trng, bánh giầy trong ngày tết, đề cao sự thờ kính trời, đất và tổ
tiên của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong việc
tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc.
I. Tìm hiểu chung :
1. Đọcvà kể:
- GVhớng dẫn HS Đọc - tìm hiểu chung
văn bản
- Giọng chậm rãi, tình cảm. Lời nói
của thần giọng âm vang, xa vắng
-Giọng vua Hùng đỉnh đạc, chắc khoẻ
- GV đọc mẫu 1 đoạn, HS đọc, kể
4
2. Chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13
3. Thể loại:
- Truyền thuyết
II.Tìm hiểu chi tiết :
1. Vua Hùng chọn ng ời nối ngôi.
- Hoàn cảnh:
+ Vua đã già, giặc ngoài đã yên, thiên
hạ thái bình, các con đông
-> Vua muốn truyền ngôi

- Tiêu chuẩn: + Nối ngôi - nối chí
( Nối chí vua)
+ Không nhất thiết phải là con trởng.
- Hình thức: ra một câu đố đặc biệt để
thử tài:
2. Cuộc đua tài dâng lễ vật:
- Các Lang đua nhau tìm lễ vật thật
quí hiếm, hậu hĩnh, sang trọng
-> Không hiểu ý vua cha.
- Lang Liêu: mồ côi mẹ, nghèo, thật
thà, chăm chỉ
+ Chàng buồn vì không làm tròn chữ
hiếu với cha nh các anh em
+ Thần giúp vì: là ngời thiệt thòi nhất
và là ngời duy nhất hiểu ý thần , thực
hiện đúng ý thần: từ hạt gạo làm 2 thứ
bánh ngon, độc đáo
-> Lang Liêu thông minh, khéo tay
3. Kết quả thi tài:
- Lễ vật sang trọng của các Lang: Vua
chỉ liếc mắt xem qua vì những thứ đó
không lạ
- HS NX, GV bổ sung-> Kl
- Giáo viên giúp các em hiểu kỹ hơn về
các chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13.
? Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết là
gì?
- GV yêu cầu HS đọc từ đầu -> "
chứng giám"
? Nội dung chính của đoạn truyện trên

là gì?
? Vua Hùng chọn ngời nối ngôổitong
hoàn cảnh nào? Điều kiện và hình thức
thựuc hiện là gì?
?Hoàn cảnh, ý định, cách thức vua
Hùng chọn ngời nối ngôi ?
? Em có su nghĩ gì về điều kiện và hình
thức chọn ngời nối ngôi của vua Hùng?
- Ko hoàn toàn theo lệ truyền ngôi từ
các đời vua trớc.
- Chú trọng vào tài đức, trí hơn là tr-
ởng, thứ
- Chọn lễ Tiên vơng đề cao phong tục
thờ cúng tổ tiên, trời đất của nhân dân
ta
-> T tởng tiến bộ của ngời đơng thời
- GV yêu cầu Hs đọc tiếp từ " Các
Lang tiên vơng"
? Đoạn truyện kể về sự việc gì?
? Cuộc đua tài diễn ra nh thế nào?
? Việc các Lang đua nhau tìm lễ vật
thật quí, thật hậu chứng tỏ điều gì?
- GV gọi 1 HS kể tóm tắt đoạn" ngời
buồn nhất hình tròn"
? Lang Liêu khác các Lang khác ở
điểm nào?
? Vì sao Lang Liêu lại là ngời buồn
nhất?
? Tại sao Thần chỉ giúp cho Lang Liêu?
? Em có nhận xét gì về cách thức chọn

ngời nối ngôi của vua Hùng?
- GV: Điều thú vị là thần không làm hộ
mà chỉ mách bảo, gợi ý-> thần vẫn
dành chỗ cho tài năng sáng tạo
- GV treo tranh: Bánh chng, bánh giầy
để minh hoạ
? Qua đó ta thấy Lang Liêu là ngời nh
thế nào?
- GV gọi HS đọc: " Đến ngày lễ Tiên v-
ơng " đến hết
? Kết quả cuộc thi tài?
? Tại sao vua chấm Lang Liêu đợc
nhất? Hãy giải thích lý do hai thứ bánh
đợc vua Hùng chọn làm lễ vật ?
5
- Lễ vật của Lang Liêu đợc chọn vì:
+ Hai loại bánh có ý nghĩa thực tế(
trọng nghề nông, sản phẩm do chính
con ngời làm ra)
+ Thể hiện ý tởng sâu xa ( tợng trng
cho Trời- Đất và muôn loài)
- Lang Liêu nối ngôi vua: ngời hội tụ
đủ các điều kiện của 1 ông vua tài,
đức vẹn toàn
4. ý nghĩa của truyện:
- Giải thích nguồn gốc của Bánh ch-
ng, bánh giầy
- Đề cao sự sáng tạo trong lao động,
nghề nông (Phản ánh thành tựu văn
minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng n-

ớc với thái độ đề cao lao động, đề cao
nghề nông)
- Thể hiện sự thờ kính trời đất, tổ tiên
của nhân dân ta.
III. Tổng kết:
*. Ghi nhớ: (Sách giáo khoa)
IV. Luyện tập:
Câu 1:
Đề cao nghề nông, thờ kính trời đất,
tổ tiên của nhân dân ta phong tục
tập quán thiêng liêng, giàu ý nghĩa.
Ngày tết gói bánh có ý nghĩa giữ gìn
truyền thống văn hóa, đậm đà bản sắc
dân tộc và làm sống lại chuyện bán nh
chng, bánh giầy
Câu 2:
Chi tiết Lang Liêu nằm mộng thấy
thần khuyên bảo: Trong trời đất
thần kỳ tăng sức hấp dẫn cho
truyện Lang Liêu đợc thần giúp đỡ
nêu bật giá trị của hạt gạo ở một đất
nớc sống chủ yếu bằng nghề nông
thể hiện một cách sâu sắc đáng quý
đáng trân trọng sản phẩm do con ngời
làm ra
? Qua việc Lang Liêu làm 2 thứ bánh
bánh để cúng tiên vơng và đã đợc vua
truyền ngôi cho. Vậy theo em Lang
Liêu đợc truyền ngôi nh vậy có xứng
đáng không.?

? Theo em Lang Liêu có đợc những
phẩm chất nào mà đáng để cho em học
tập?.
? ý nghĩa của truyền thuyết Bánh trng,
bánh giầy ?
- Hớng dẫn Tổng kết - Ghi nhớ - luyện
tập
- HS đọc to ghi nhớ
- HS làm bài tập 1,2
ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân
dân ta làm bánh chng, bánh giầy (đề
cao nghề nông)
*. H ớng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
- Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
D. Điều chỉnh -đánh giá:



Ngày soạn: 16/ 8/ 2014
Ngày dạy: 25 /8/2014
6
Tiết 3 : Từ và cấu tạo của từ tiếng việt
A. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:- Giúp học sinh hiểu thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt cụ
thể là:
- Khái niệm về từ
- Đơn vị cấu tạo từ (tiếng)
- Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy)
2.Kỹ năng: - Nắm đợc các kiểu cấu tạo từ.

- Biết dùng từ đặt câu đúng,chính xác.
3.Thái độ:- Có ý thức sử dụng từ đặt câu chính xác.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên: GA; SGK; SGV; Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng; bảng phụ
- Học sinh : đọc, chuẩn bị bài ở nhà
C. Tổ chức các hoạt động, dạy và học :
*. ổn định lớp ; Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
*. Bài mới :
Nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò
I.Từ l gì?
*Ví dụ : Thần/dạy/dân/cách/trồng
trọt/chăn nuôi/và/cách/ ăn ở.
- Có 12 tiếng
- 9 từ (đợc phân cách = dấu gạch chéo)
- Tiếng là âm thanh phát ra. Mỗi tiếng
là một âm tiết.
Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ
- Từ là tiếng, là những tiếng kết hợp lại
nhng mang ý nghĩa
Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt
câu
- Khi 1 tiếng dùng để tạo câu, tiếng ấy
trở thành từ
*. Ghi nhớ :
Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
dùng để đặt câu.
II. Từ đơn và từ phức:
*. Vídụ:
Từ/đấy/nớc/ta/chăm/nghề/trồngtrọt/

chănnuôi/và/có/tục/ngày/Tết/làm/bánh
/chng/bánh giầy.
- Từ đơn : từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề,
và, tục, có, ngày, tết, làm
- Từ láy : trồng trọt
- Từ ghép : chăn nuôi, bánh chng,
bánh giầy.
- Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn
- Từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng là từ phức
- Từ phức: đợc tạo ra bằng cách ghép
các tiếng có nghĩa với nhau đợc gọi là
từ ghép
- Từ phức có quan hệ láy âm giữa các
tiếng đợc gọi là từ láy.
- Hớng dẫn tìm hiểu khái niệm về từ
- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ .
? Câu trên có bao nhiêu tiếng và bao
nhiêu từ ?
? Tiếng là gì ?
- Tiếng là âm thanh phát ra. Mỗi tiếng
là một âm tiết.
? Tiếng đợc dùng để làm gì ?
? Từ là gì ?
? Từ đợc dùng để làm gì ?
? Khi nào 1 tiếng đợc coi là 1 từ?
- Giáo viên cho HS rút ra ghi nhớ thứ
nhất về từ
- Hớng dẫn HS tìm hiểu các kiểu cấu
tạo từ
- Giáo viên treo bảng phụ ghi bảng

phân loại từ
? Hãy điền các từ trong câu trên vào
bảng phân loại?
- Yêu cầu học sinh cần điền đợc nh sau
? Dựa vào bảng phân loại, em hãy cho
biết :
+? Từ đơn khác từ phức nh thế nào ?
+? Cấu tạo của từ láy và từ ghép có gì
giống và khác nhau ?
Từ ghép và từ phức giống nhau về
cách cấu tạo : đều là từ phức gồm 2
7
- Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là
tiếng
* Ghi nhớ : sách giáo khoa
hoặc nhiều tiếng tạo thành.
- VD : nhà cửa, quần áo
- VD : nhễ nhại, lênh khênh, vất va vất
vởng.
? Đơn vị cấu tạo nên từ là gì ?
- Giáo viên kết luận những khái niệm cơ
bản cần nhớ - HS đọc ghi nhớ Sgk
- Hớng dẫn học sinh Luyện tập
- HS làm bài tập theo3 nhóm . Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả , các
nhóm khác nhận xét ,
GV kết luận .
III. Luyện tập
Bài tập 1 :
a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.
b) Từ đồng nghĩa với nguồn gốc, cội nguồn, gốc gác

c) Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc cậu, mợ, cô dì, chú cháu, anh em.
Bài tập2 :
- Theo giới tính (nam, nữ) : ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ
- Theo bậc (bậc trên, bậc dới): bác cháu, chị em, dì cháu
Bài tập 3 :
- Cách chế biến : bánh rán, bánh nớng, bánh hấp, bánh nhúng
- Chất liệu làm bánh : bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh đậu
xanh.
- Hình dáng của bánh : bánh gối, bánh quấn thừng, bánh tai voi
- Tính chất: dẻo, phồng, xốp, cứng, mềm
- Hơng vị: ngọt, mặn, thập cẩm,,,
Bài tập 4 :
- Miêu tả tiếng khóc của ngời
- Những từ láy cũng có tác dụng mô tả đó : nức nở, sụt sùi, rng rức
Bài tập 5 :Các từ láy
- Tả tiếng cời : khúc khích, sằng sặc
- Tả tiếng nói : khàn khàn, lè nhè, thỏthẻ, léo nhéo
- Tả dáng điệu: Lom khom, lừ đừ, lả lớt, nghênh ngang, khệnh khạng
*. H ớng dẫn học ở nhà
- Học sinh làm bài tập ở vở BTTV
- Học sinh thuộc phần ghi nhớ
- Vẽ đợc sơ đồ cấu tạo của từ Tiếng Việt theo mẫu (sách bài tập).
D. Điều chỉnh - đánh giá




Ngày soạn :15/8/2014
Ngày dạy: 25/8/2014
Tiết 4 . Giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt

A. Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững :
- Mục đích của giao tiếp trong đời sống con ngời, trong xã hội
- Khái niệm văn bản :
- 6 kiểu văn bản 6 phơng thức biểu đạt cơ bản trong giao tiếp ngôn ngữ của con
ngời.
8
2.Kỹ năng:- Rèn kỹ năng nhận biết đúng các kiểu văn bản đã học.
3.Thái độ: - Có thái độ sử dụng các phơng thức biểu đạt cỏ bản trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Giáo viên: GA; SGK; SGV; Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng; bảng phụ
- Học sinh : đọc, chuẩn bị bài ở nhà
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
*. ổ n định lớp;Kiểm tra bài cũ:
* Bài mới:
- Giới thiệu bài : Giới thiệu chơng trình và phơng pháp học tập phần tập làm văn
lớp 6 theo hớng kết hợp chặt chẽ với phần TV và phần VH, giảm lí thuyết, tăng thực
hành, luyện tập, giải các bài tập.
Nội dung bài học Hoạt động của thầy và trò
I. Tìm hiểu chung về văn bản và ph -
ơng thức biểu đạt
1.Văn bản và mục đích giao tiếp
- Nói, viết cho ngời khác biết t tởng,
tình cảm, nguyện vọng
- Phơng tiện truyền đạt là ngôn từ
*. Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt,
tiếp nhận bằng phơng tiện ngôn từ
*. VD: Câu ca dao: " Ai ơi giữ chí cho
bền
Dù ai xoay hớng đổi nền mặc

ai"
-> Là 1 văn bản
* Văn bản: Là chuỗi lời nói miệng hay
bài viết có chủ đề thống nhất, có liên
kết mạch lạc, vận dụng PTBĐ phù hợp
để thực hiện mục đích giao tiếp
? Trong đời sống, khi có 1 t tởng, tình
cảm, nguyện vọng mà cần phải biểu đạt
cho mọi ngời hay ai đó biết, thì em phải
làm nh thế nào?
? Em sẽ dùng phơng tiện nào để nói viết?
? Khi dùng ngôn từ để truyền đạt t tởng,
tình cảm gọi là giao tiếp. Vậy em hiểu
giao tiếp là gì?
? Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm,
nguỵên vọng ấy 1 cách đầy đủ, trọn vẹn
cho ngời khác hiểu thì em phải làm gì?
-> Tạo lập văn bản, phải nói có đầu có
đuôi

có mạch lạc, lý lẽ
- GV dùng bảng phụ có ghi VD ( SGK)
- HS quan sát đọc câu ca dao
? Theo em câu ca dao sáng tác nhằm mục
đích gì?
- Nêu ra 1 lời khuyên: giữ chí cho
bền( ko dao động thì ngời khác thay đổi
chí hớng)
? Các câu liên kết với nhau nh thế nào?
- Liên kết chặt chẽ: câu sau giải thích

làm rõ ý cho câu trớc
? Theo em, câu ca dao trên đã là 1 văn
bản cha? Vậy em hiểu văn bản là gì?
? Lời phát biểu của thầy hiệu trởng trong
buổi lễ khai giảng có phải là văn bản
không? Vì sao?
- Đây là 1 văn bản nói. Vì, có chủ đề:
Nêu thành tích của năm học vừa qua,
nhiệm vụ năm học mới, kêu gọi giáo viên
hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học
? Bức th em viết cho bạn bè hay ngời thân
có phải là 1 văn bản không? Vì sao?
- Văn bản viết. Vì, có hình thức chủ đề:
Thông báo tình hình và quan tâm đến
ngời nhận th
? Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ
tích có phải đều là văn bản không? Hãy
kể thêm những văn bản mà em biết?
- Đều là văn bản. Vì chúng có mục đích,
yêu cầu thông tin, thể thức nhất định
nội dung vào VD- VB: thông báo, quảng
cáo, hoá đơn, hợp đồng
- GV: Trong đời sống con ngời, trong
9
2. Kiểu văn bản và ph ơng thức biểu
đạt của văn bản:
quan hệ giữa con ngời với con ngời, trong
xã hội giao tiếp đóng vai trò vô cùng
quan trọng ko thể thiếu: ko có giao tiếp
con ngời ko hiểu nhau, ko thể trao đổi với

nhau bất kì điều gì XH sẽ ko tồn tại.
Ngôn từ là phơng tiện quan trọng nhất để
thực hiện giao tiếp. Tuỳ theo mục đích
giao tiếp cụ thể mà ngời ta sử dụng các
kiểu văn bản với các PTBĐ sao cho phù
hợp
- GV dùng bảng phụ giao tiếp với 6 kiểu
văn bản và 6 PTBĐ
- HS quan sát trên bảng phụ, yêu cầu HS
đọc ND, lên bảng điền
TT Kiểu văn bản
PTBĐ
Mục đích giao tiếp Ví dụ
1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc Truyện BCBG
CRCT
2 Miêu tả Tái hiện lại trạng thái sự vật, con ng-
ời
- Tả cánh đồng
lúa
3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc - Các bài thơ, ca
dao
4 Nghị luận Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận - Tục ngữ
5 Thuyết minh Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phơng
pháp
- Các quảng cáo,
thuyết minh
phim
6 Văn bản hành
chính
Trình bày ý muốn, quyết định nào đó,

thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa
ngời và ngời
- Giấy mời, đơn
từ
8
- Soạn bài: Thánh gióng
D. Điều chỉnh đánh giá :





Ngày soạn: 19/08/2014
Ngày dạy: /8/ 2014
Tuần 2:
Tiết 5+6 : Văn bản Thánh Gióng
<Truyền thuyết>
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện
Thánh Gióng. Kể lại đợc truyện này
- Học sinh nắm vững mục ghi nhớ sách giáo khoa trang 23
2. Kỹ năng
- Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm. Danh từ chung, danh từ riêng với phân
môn tập làm văn ở khái niệm kiểu bài văn tự sự.
10
3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống dân tộc của nhân dân ta đấu tranh chống ngoại
xâm và ý thức bảo vệ tổ quốc
B. Chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: SGK; SGV; GA; Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng;Tranh minh hoạ

- HS: SGK; Vở ghi; Vở bài tập
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
* ổ n định tổ chức lớp; Kiểm tra bài cũ :
1) Kể lại truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy
2) Qua truyền thuyết ấy, dân ta mơ ớc những điều gì ?
3) Cảm nhận của em về nhân vật Lang Liêu
* Bài mới:
- GV giới thiệu bài: Chủ đề đánh giặc cứu nớc là chủ đề lớn, cơ bản xuyên suốt lịch
sử văn hóa Việt Nam nói chung, văn hóa dân gian nói riêng. Truyền thuyết Thánh
Gióng là một trong những truyện cổ hay nhất, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại
xâm hào hùng nhất của nhân dân Việt Nam xa.
Nội dung bài học
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc và kể:
2. Tìm hiểu chú thích

3. Thể loại:
- Truyền thuyết
4. Bố cục: 4 phần
- Từ đầu: " nằm đấy"
- Tiếp: "cứu nớc"
- Tiếp:" lên trời"
- Còn lại.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hình t ợng Thánh Gióng:
- Hoàn cảnh ra đời: Mẹ ra đồng ớm
vết chân lạ-> thụ thai 12 tháng->
sinh ra cậu bé đặt tên là Gióng
-> Kì lạ
- Lên ba: Không biết nói, biết cời,

đặt đâu nằm đó-> khác lạ
- Nghe tiếng sứ giả: Gióng cất tiếng
nói đòi đi đánh giặc-> phi thờng
=> Tiếng nói của lòng yêu nớc, căm
thù giặc
Hoạt động của học sinh
- GV hớng dẫn HS đọc: giọng ngạc
nhiên, hồi hộp khi Gióng ra đời; Lời
Gióng dõng dạc, đĩnh đạc, nghiêm
trang trả lời sứ giả
- Cả làng nuôi Gióng : đọc giọng hào
hứng phấn khởi
- Gióng đánh giặc đọc với giọng khẩn
trơng, mạnh mẽ, nhanh, gấp
Đoạn cuối : giọng nhẹ nhàng, thanh
thản, xa vời, huyền thoại
- GV đọc mẫu 1 đoạn, 3 HS đọc tiếp->
NX
? GV yêu cầu HS kể lại truyện và nêu
tình tiếp chính của truyện?
- GV kiểm tra việc đọc hiểu 1 số từ khó
trong phần chú thích SGK: TG; làng
Gióng; sứ giả; tráng sĩ, tục truyền, tâu.
- GV: Đây là những từ mợn( TQ) tiết
sau chúng ta sẽ học cụ thể
? Nhắc lại khái niệm truyền thuyết ?
? Truyện có thể chia thành mấy đoạn?
Vạch ranh giới và nêu nội dung từng
đoạn?
? Dựa vào các ý chính của mỗi đoạn,

hãy cho biết nhân vật trung tâm( nhân
vật chính) của truyện là nhân vật nào?
- HS chú ý đến phần 1 của truỵên
? Gióng ra đời trong hoàn cảnh nh thế
nào?
? Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh xuất
thân của Gióng?
? Để xây dựng những chi tiết kì lạ đó,
tác giả dân gian đã sử dụng yếu tố nghệ
thật gì? - Tởng tợng, kì ảo
? Tuổi thơ của Gióng đợc tác giả dân
gian miêu tả nh thế nào? Có gì khác với
những em bé cùng trang lứa?
? Khi nghe tiếng sứ giả Gióng đã làm
gì?
? Tiếng nói đầu tiên của cậu bé Gióng là
11
- Đòi vũ khí đánh giặc: Để đánh và
thắng giặc cần có vũ khí sắc bén
- Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai
trở thành tráng sĩ
- Bà con góp gạo nuôi Gióng-> tinh
thần đoàn kết, ớc mơ có ngời giúp n-
ớc
- Gióng chiến đấu ngoan cờng, dũng
cảm và đánh gặc bằng mọi vũ khí
- Thắng giặc Gióng bay về trời:
Không màng danh lợi, bổng lộc->
Gióng là biểu tợng của non nớc, đất
trời, ngời dân Văn Lang- ngời anh

hùng bất tử
gì? Điều này có ý nghĩa nh thế nào?
- GV: Gióng chính là hình ảnh của ngời
dân. Lòng yêu nớc là tình cảm lớn nhất,
thờng trực lớn nhất của Gióng cũng là
của dân tộc- ý thức lớn về vận mệnh
dân tộc. Câu nói của Gióng toát lên
niềm tin chiến thắng đồng thời thể hiện
sức mạnh tự cờng của dân tộc ta
? Việc Gióng đòi ngựa, roi, áo giáp sắt
có ý nghĩa nh thế nào?
- GV:- Nói lên thành tựu văn hoá kĩ
thuật lúc bấy giờ
? Việc nhà vua cho thực hiện theo yêu
cầu của Gióng điều này có ý nghĩa gì?
- GV: Đánh giặc cứu nớc là ý nguyện
của toàn dân tộc mà Gióng là ngời
thực hiện ý chí và sức mạnh đó
? Sau hôm gặp sứ giả, Gióng có thay đổi
gì ?
? Tác giả dân gian đã sử dụng NT gì?
Nêu giá trị NT đó?
- GV: Trong dân gian còn truyền tụng
những câu ca dao về sức ăn uống phi
thờng của Gióng: " Bảy nong cơm, ba
nong cà. Uống 1 hơi nớc cạn đà khúc
sông" Điều đó nói lên mong muốn ớc
mơ của nhân dân mong muốn Gióng
nhanh lớn để đánh giặc
? Chi tiết bà con vui lòng góp gạo nuôi

cậu bé thể hiện điều gì?
-GV: Gióng lớn lên bằng thức ăn,,,sức
mạnh của Gióng đợc nuôi dỡng từ
những cái bình thờng giản dị-> lớn lên
từ nhân dân, mang sức mạnh đoàn kết
của nhân dân
? Việc Gióng vơn vai trở thành tráng sĩ
có ý nghĩa gì?
- Sức mạnh phi thờng để đánh giặc
- GV treo tranh Thánh Gióng- HS quqn
sát tranh. GV đọc đoạn" tráng sĩ Sóc
sơn"
? Đoạn văn diễn tả điều gì? Việc Gióng
nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì?
- GV: Cả những vật bình thờng nhất của
quê hơng cũng cùng Gióng đánh giặc.
Tre là sản vật của quê hơng cũng sát
cánh cùng Gióng đánh giặc. ở nớc ta,
đến cả cỏ cây cũng trở thành vũ khí giết
thù, đúng nh lời Bác Hồ nói" Ai
có súng dùng súng dùng gậy gộc"
? Đánh thắng giặc Gióng bay về trời.
Chi tiết này gợi cho em những suy nghĩ
gì?
? Vì sao Gióng không trở về quê hơng
mà lại về trời?
- Gióng ra đời phi thờng nên ra đi cúng
phi thờng, ngời dân yêu mến, trân trọng
muốn giữ lại hình ảnh Gióng nên để
12

=> TG hình tợng cao đẹp của ngời
anh hùng đánh giặc và là ớc mơ của
nhân dân về sức mạnh tự cờng dân
tộc
2. ý nghĩa truyện:
- Truyện là 1 thiên anh hùng ca, ca
ngọi tinh thần yêu nớc chống giặc
ngoại xâm
- Ca ngợi tinh thần đoàn kết và ớc
mơ về sức mạnh để chiến thắng
ngoại xâm
III. Tổng kết:
*. Ghi nhớ: SGK
Gióng trở về cõi vô biên bất tử
? Theo em nhân vật Gióng có thật hay
không?- Vừa thật vừa không thật
? Truyền thuyết thờng liên quan đến
lịch sử. Theo em truyền thuyết " Thánh
Gióng" có liên quan đến sựu thật lịch sử
nào?
? Hình tợng Thánh Gióng cho em suy
nghĩ gì về quan niệm và ớc mơ của nhân
dân?
- GV: Hình mẫu lí tởng của nhân dân về
ngời anh hùng đánh giặc cứu nớc: vừa
vĩ đại vừa bình thờng và là hình ảnh t-
ợng trng cho lòng yêu nớc của nhân
dân ta trong buổi đầu lịch sử chống
giặc ngoại xâm
? Sau khi học xong truyền thuyết Thánh

Gióng, em thấy truyện có ý nghĩa gì?
? Bài học hôm nay em càn ghi nhớ
những điều cơ bản nào?
IV. Luyện tập: - GV hớng dẫn HS làm bài tập SGK
1. Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em?
2.Theo em, tại sao hội thi thể thao trong trờng phổ thông lại mang tên " Hội khoẻ
Phù Đổng"?
- Vì. Đây là ngày hội thi thể thao trong trờng dành cho lứa tuổi thiếu niên, HS- lứa
tuổi của Gióng, trong thời địa mới; MĐ của hội thi là khoẻ để học tập tốt, lao động
tốt góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nớc.
*. H ớng dẫn học ở nhà
- ý nghĩa của phong trào Hội khỏe Phù Đổng ?
- Soạn bài : Từ Mợn
D. Điều chỉnh đánh giá:


13
Ngày soạn : 25/08/2014
Ngày dạy : / /2014
Tiết 7 : Tiếng Việt : Từ mợn
A) Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: HS nắm đợc
- Thế nào là từ mợn ?
- Các hình thức mợn từ ?
Tích hợp với phần văn ở truyền thuyết Thánh Gióng, với tập làm văn ở tìm hiểu
chung về văn tự sự
2. Kĩ năng: Luyện kỹ năng sử dụng từ mợn trong nói, viết
3. Thái độ: Có thái độ tốt khi sử dụng từ mợn , tự hào về sự phong phú đa dạng của
từ trong TV
B) Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV: SGK; SGV; GA; Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng; - Bảng phụ ,tra từ điển Hán
Việt
- HS: SGK; Vở ghi; Vở bài tập
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
* ổ n định tổ chức lớp; Kiểm tra bài cũ :
? Từ là gì ? Từ đợc phân loại nh thế nào ? Cho VD ?
* Bài mới:
- GV: Trong giao tiếp, ngoài việc sử dụng những từ ngữ do nhân dân sáng tạo ra,
chúng ta còn sử dụng những từ ngữ vay mợn của tiếng nớc ngoài Thế nào là từ m-
ợn? nguyên tắc mợn nh thế nào bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
I. Từ thuần việt và từ m ợn
*. VD: 'Chú bé vùng dậy, vơn vai một
cái, bỗng biến thành một tráng sỹ mình
cao muôn tr ợng'
- Từ thuần Việt: Là những từ do nhân
dân ta tự sáng tạo ra
- GV treo bảng phụ có ghi VD SGK
- HS quan sát trả lời câu hỏi
? Tìm từ cần giải nghĩa trong câu trên?
( Tráng sĩ; trợng)
? Tại sao, phải giải nghĩa những từ trên?
Những từ còn lại chúng ta không cần
phải giải thích cũng dễ dàng hiểu đợc vì
sao?
- Những từ do nhân dân ta sáng tạo ra-
thuần việt
? Vậy em hiểu thế nào là từ thuần Việt?
? Đặt câu văn này vào văn bản " T.
Gióng", em hãy giải thích hai từ: Tráng
sĩ và Trợng?

- Tráng sĩ+ tráng: khoẻ mạnh, to lớn, c-
òng tráng
+ sĩ: ngời trí thức thời xa, những ngời đ-
ợc tôn trọng
=> Ngời có sức lực cờng tráng, chí khí
mạnh mẽ hay làm việc lớn
- Trợng: Đơn vị đo độ dài= thớc TQ
cổ( đây đợc hiểu là: rất cao)
? Tại sao tác giả lại ko viết là" ngời có
sức lực "; " đơn vị đo "?
- dài dòng, ko gây ấn tợng
? Em có nhận xét gì khi tác giả sử dụng
2 từ "tráng sĩ" và "trợng" trong câu văn
trên?
- Phù hợp, tạo sắc thái trang trọng
? Theo em các từ dợc giải nghĩa có
nguồn gốc từ đâu?
14
- Từ m ợn: Là những từ nhân dân ta mợn
của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự
vật, hiện tợng, đặc điểm mà TV cha có
từ thích hợp để biểu thị.
- Nguồn gốc:+ Mợn tiếng Hán
+ Mợn ngôn ngữ khác:
Anh; Pháp; Nga
- Cách viết: + Các từ mợn đã đợc Việt
hoá thì viết nh từ Thuần Việt( ti vi, xà
phòng)
+ Những từ cha đợc Việt hoá
hoàn toàn dùng gạch nối để nối các tiếng

với nhau( ra-đi-ô; in-tơ- nét)
*. Ghi nhớ : SGK
II. Nguyên tắc m ợn từ:
*. VD:
- Muợn từ làm giàu TV
- Không nên mợn từ nớc ngoài 1 cách
tuỳ tiện
*. Ghi nhớ: SGK
- Mợn tiếng TQ cổ ( T. Hán), đọc theo
cách phát âm của ngời Việt-> Từ Hán
Việt
? Tại sao chúng ta phải vay mợn từ của
tiếng nớc ngoài?
-> để biểu thị sự vật, hiện tợng, đặc
điểm mà TV cha có từ thật thích nhợp
để biểu thị
? Qua phân tích, em hiểu thế nào là từ
mựơn?
- GV: đa ra 1 số từ: Sứ giả; ti vi; xà
phòng; mít tinh; ra-đi-ô;gan; ga;
bơm
? Trong các từ trên từ nào đợc mợn từ
tiếng Hán, từ nào đợc mợn từ những
ngôn ngữ khác?
? Em có nhận xét gì về cách viết của các
từ mợn nói trên?
- GVKLND1- 2 HS đọc phần ghi nhớ
SGK
- GV dùng bảng phụ ghi VD SGK
- HS quan sát và đọc VD.

? Em hiểu ý kiến của CT.HCMinh nh thế
nào?
- Làm giàu ngôn ngữ TV, ko tuỳ tiện mợn
từ
? Mợn từ có tác dụng gì? Khi mợn cần
chú ý điều gì?
- Chú ý ngữ cảnh giao tiếp
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GVKL hệ thống hoá kiến thức toàn bài
- GV cho HS đọc thêm bài: Bác Hồ nói
về việc dùng từu mợn( SGK T27)
- GC hớng dẫn HS làm bài tập SGK
III. Luyện tập:
- HS làm bài tập theo nhóm
Bài tập 1 :
a) Mợn tiếng Hán : vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ
b) Mợn tiếng Hán : Gia nhân
c) Mợn tiếng Anh : Pốp, Mai cơn Giắc Xơn, in-tơ-nét
Bài tập2 :
a) Khán giả : khán = xem, giả = ngời ngời xem
Thính giả : thính = nghe, giả = ngời ngời nghe
Độc giả : Độc = đọc, giả = ngời ngời đọc
b) Yếu điểm : yếu = quan trọng, điểm = chỗ
Yếu lợc : yếu = quan trọng, lợc = tóm tắt
Yếu nhân : yếu = quan trọng, nhân = ngời
Bài tập 3 :
a) Tên gọi các đơn vị đo lờng : Mét, lý, ki-lô-mét
b) Tên gọi các bộ phận xe đạp : Ghi-đông, gác-đờ-bu, pê-đan
c) Tên gọi một số đồ vật :Ra-đi-ô, u-ô-lông, sa-lông
Bài tập 4 :

a) Các từ mợn : phôn, fan, nốc ao
b) Có thể dùng trong hoàn cảnh gián tiếp với bạn bè, ngời thân, viết tin đăng báo
15
Không thể dùng trong nghi thức giao tiếp trang trọng nh hội nghị
*. H ớng dẫn học ở nhà
Bài tập 5 :
a) Theo sách giáo khoa
b) Luyện viết đúng các phụ âm l/n
Chuẩn bị bài " Tìm hiểu chung về văn tự sự "
16
Ngày soạn :05/9/2014
Ngày dạy : / /2014
Tiết 8 : Tập làm văn: Tìm hiểu chung về văn tự sự
A) Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: - Giáo viên giúp học sinh nắm vững thế nào là văn bản tự sự ? Vai trò
của phơng thức biểu đạt này trong cuộc sống, trong giao tiếp
2. Kĩ năng: Nhận diện văn bản tự sự trong các văn bản đã, đang, sắp học, bớc đầu
tập viết, tập nói kiểu văn bản tự sự.
3. Thái độ: - Có thái độ sử dụng phơng thức tự sự
B) Chuẩn bị của thầy và trò:
- GV: SGK; SGV; GA; Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
- HS: SGK; Vở ghi; Vở bài tập
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
* ổ n định tổ chức lớp; Kiểm tra bài cũ :
? Văn bản là gì ? Giao tiếp là hoạt động nh thế nào ?
* Bài mới:
- Giới thiệu bài : Trong đời sống, chúng ta tiếp cạn với kiểu văn bản tựu sự này 1
cáhc thờng xuyên. Ví nh, sau buổi học hôm nay các em có thể kể lại với gia đình là
em đã học nh thế nào, cô giáo giảng bài ra sao Hay hàng nagỳ trwocs khi đi ngủ
cha mẹ, ông bà thờng kể chuyện cho nghe Đó chính là văn tự sự. Vậy văn tự sự là

gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
I. ý nghĩa và đặc điểm chung của
ph ơng thức tự sự:
- Ng ời kể: Thông báo, cho biết, giải
thích
- Ng ời nghe: Tìm hiểu, biết, để
nhận thức về ngời sự vật, sự việc để
có thái độ khen chê
-> PT tự sự: + tự: kể
+ sự: việc, chuyện
- Các sự việc chính trong truyện
Thánh Gióng:
+ Sự ra đời của T.Gióng
+ T.Gióng biết nói và nhận trách
nhiệm đánh giặc
+ T. Gióng lớn nhanh nh thổi
+ T. Gióng vơn vai trở thành tráng
sĩ đi đánh giặc
+ T. Gióng đánh tan giặc
+ T.Gióng lên núi cởi áo giáp bay về
tròi
+ Vua lập đền thờ phong danh hiệu
? Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe
kể chuỵên không? Kể những chuyện gì?
- Kể chuyện cổ tích, chuyện đời thờng,
chuyện sinh hoạt
? Theo em, kể chuyện để làm gì? Khi nghe
kể chuyện, ngời nghe muốn biết điều gì?
- Kể để biết, để nhận thức về ngời, sự vật,
sự việc, để giải thích, để khen chê

? Theo em, truyện " Báng chng- bánh
giầy" có phải là văn bản tự sự không?
? Truyện "Thánh Gióng" em đã đợc học là
1văn bản tự sự. Văn bản tự sự này cho ta
biết những điều gì?
- Gợi ý: ? truyện kể về ai? ở thời điểm
nào? làm việc gì? Diễn biến của sự việc?
Kết quả ra sao? ý nghĩa của sự việc nh thế
nào?
- Truyện kể về ngời anh hùng T.Gióng, thời
Hùng Vơng thứ 6 đã đánh giặc Ân
- Truyện ca ngợi công đức của ngời anh
hùng làng Gióng
? Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trớc,
sau của truyện?
- Gợi ý: ? truyện bắt đầu từ đâu? Diễn biến
nh thế nào? Kết thúc ra sao? Từ các sự
việc trên nêu lên chủ đề của truyện)
- GV dùng bảng phụ ghi các sự việc chính
của truyện T. Gióng
- GV: Đay là 1 chuỗi các sự việc đwocj
sắp xếp theo 1 trật tự nhất định: có đầu,
có cuối, sự việc xảy ra trớc là nguyên
nhân-> sự việc xảy ra sau. Vì vậy, có vai
trò giải thích cho sự việc sau-> tự sự
17
+ Những dấu tích còn lại của
T.Gióng
-> Chủ đề: Đánh giặc cứu nứơc của
ngời Việt cổ

- Tự sự: Là phơng thức trình bày 1
chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn
đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1
kết thúc, thể hiện 1 ý nghĩa
- Tự sự giúp ngời kể giải thích sự
việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề
và bày tỏ thái độ khen chê
- Trong đời sống, giao tiếp, văn ch-
ơng đều rất cần văn tự sự
*. Ghi nhớ: SGK
? Vậy em hiểu tự sự là gì? Tự sự giúp cho
ta điều gì?
-( ? Đặc điểm chung của phơng thức tự
sự?)
? Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì?
- 2 HS đọc phàn ghi nhớ
- GV chốt kiến thức cơ bản toàn bài
II. Luyện tập
Bài tập 1 :
* Phơng thức tự sự trong truyện kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết
thúc bất ngờ, ngôi kể thứ 3
- Chuỗi sự việc: Ông già đốn củi xong mang vè-> vì xa nên kiệt sức-> muốn Thần
chết đến mang đi-> Thần chết đến-> ông già sợ hãi-> nhờ thần nhấc bó củi lên
* ý nghĩa câu chuyện :
- Ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt của ông già
- Cầu đợc ớc thấy
- Thể hiện t tởng yêu thơng cuộc sống, dù kiệt sức thì sống cũng hơn chết.
Bài tập 2 :
- Đó chính là bài thơ tự sự vì tuy diễn đạt bằng thơ 5 tiếng nhng bài thơ đã kể lại 1
câu chuyện có đầu có cuối, có nhân vật, chi tiết, diễn biến sự việc nhằm mục đích

chế giễu tính tham ăn của mèo đã khiến mèo tự mình sa bẫy của chính mình
- Kể chuyện :
+ Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy lũ chuột nhắt bằng cá nớng thơm treo lơ lửng trong
bẫy sắt
+ Cả bé, cả mèo đều nghĩ bọn chuột sẽ vì tham ăn mà mắc bẫy ngay
+ Đêm Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập bẫy đầy lồng. Chúng chí cha chí chóe,
khóc lóc, cầu xin tha mạng
+ Sáng hôm sau, ai ngờ khi xuống bếp xem bé Mây chẳng thấy chuột, cũng chẳng
còn cá nớng, chỉ có ở giữa lồng mèo ta đang cuộn tròn ngáy khì khò Chắc mèo ta
đang mơ
Bài tập 3 :
- Cả 2 văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện kể việc
- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, thờng thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử
Bài 4 : Gợi ý : các ý cơ bản của chuyện khi kể không thể thiếu là :
- Vua Hùng là con trai của Lạc Long Quân và Âu Cơ
- Long Quân và Âu Cơ lấy nhau đẻ ra bọc trăm trứng (vua Hùng là con trởng)
- Ngời Việt tự hào mình là con Rồng cháu Tiên
Bài 5 : Nên kể tóm tắt về thành tích của bạn Minh : về học tập, đạo đức, sức khỏe, ý
thức, tập thể
*. H ớng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc lòng ghi nhớ và soạn bài 3: Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
BGH Kí duyệt
P. Hiệu trởng
Nguyễn Thị Ngọc
18

Ngày soạn: 07/9/2014
Ngày dạy: /09/2014

Tiết 9,10 :Văn bản : Sơn tinh, thủy tinh

<Truyền thuyết >
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa, 1 số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của
truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. Kể lại đợc câu chuyện
-Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh hiện tợng lũ lụt và thể hiện ớc mong
của con ngời Việt cổ muốn giải thích và chế ngự thiên tai.
-Tích hợp với phần yếu tố sự việc và nhân vật, vai trò của các yếu tố đó trong văn kể
chuyện
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng liên tởng, tởng tợng sáng tạo để tập kể chuyện
sáng tạo theo cốt truyện dân gian
3. Thái độ: - Có thái độ yêu và bảo vệ thiên nhiên
B. Chuẩn bị :
- GV: SGK; SGV; GA; Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng ;Tranh minh hoạ
- HS: SGK; Vở ghi; Vở bài tập; soạn bài
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
* ổ n định tổ chức lớp; Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi 1 : Kể sáng tạo truyện Thánh Gióng. Nhận xét kết chuyện
Câu hỏi 2 : Giới thiệu về bức tranh minh họa ở sách giáo khoa (3 4 câu)
*. Bài mới
- Giới thiệu bài :GV treo tranh : ? Bức tranh phản ánh điều gì?
Hàng năm, nhân dân Việt Nam chúng ta phải đối mặt với mùa ma bão lũ lụt, lũ lụt
nh là thủy hỏa đạo tặc hung dữ, khủng khiếp. Để tồn tại, chúng ta phải tìm mọi
cách sống, chiến đấu, chiến thắng giặc nớc.
Cuộc chiến đấu trờng kỳ, gian chuân ấy đã đợc thần thoại hóa trong truyền thuyết
"Sơn tinh, Thủy tinh"
"Núi cao sông hãy còn dài
Năm năm báo oán, đời đời đánh ghen"
I.Tìm hiểu chung:
1. Đọc và kể:
2. Tìm hiểu chú thích:

3. Thể loại: Truyền thuyết
*. PTBĐ: Tự sự
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Giới thiệu hoàn cảnh truyện và các
nhân vật:
- Hùng Vơng 18 kén rể
- Mị Nơng- con gái vua Hùng
- Lạc Hầu
- Sơn Tinh: Thần núi, có tài vẫy tay nổi
cồn bãi, núi đồi
- Thuỷ Tinh: Thần nớc, có tài gọi gió, hô
- Đọc chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh gấp ở
đoạn sau
- Đoạn cuối kể chậm, bình tĩnh
- GVđọc mẫu 1 đoạn, 2 HS đọc tiếp
- GV yêu cầu HS kể lại truyện, giáo viên
kể
- GV cho HS giải thích 1 số từ khó trong
phần chú thích SGK và giải thích thêm 1
số từ
? Em hiểu nh thế nào về các từ " cồn;
vần; nệp". Hãy giải thích nghĩa?
(- Đặt trong văn cảnh giải thích)
? Xác định thể loại của văn bản? Xác
định phơng thức biểu đạt của văn bản?
? Truyện " Sơn Tinh- Thuỷ Tinh" có
mấy nhân vật. Hãy gọi tên các nhân vật
đó?
? Trong các nhân vật đó, nhân vật nào là
nhân vật chính?

? Nhân vật chính đó đợc giải thích và
miêu tả nh thế nào?
19
ma
-> Tài sức ngang nhau, đều xứng đáng
làm rể vua Hùng
2. Vua Hùng kén rể:
- Vua Hùng ra điều kiện kén rể bằng
cách thi tài dâng lễ vật sớm
- Lễ vật toàn những thứ ở trên cạn, sứ sở
của S.T
-> Vua Hùng thiên vị
3. Cuộc chiến đâu giữa hai vị thần
- T.T thua cuộc nổi giận đánh S.T để cớp
lại Mị Nơng
- S.T không hề run sợ, chống cự kiên c-
ờng, quyết liệt
-> Thuỷ Tinh đành rút lui
4. ý nghĩa của truyện:
- Giải thích hiện tợng lũ lụt hàng năm
và thể hiện sức mạnh bền bỉ, kiên cờng
chống lũ lụt, ớc mong chế ngự thiên tai
của ngời Việt
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc của
các vua Hùng
-> Câu chuyện tởng tợng kì ảo.
III. Tổng kết :
* Ghi nhớ: sách giáo khoa
? Nhận xét của em về tài năng của 2 vị
thần?

? Theo em, 2 nhân vật này có thật hay
không? ( chỉ là nhân vật tởng tợng,
hoang đờng)
- GV: yêu cầu 1 HS đọc đoạn từ đầu-
> một đôi
? Trớc tài năng ngang nhau của 2 vị thần,
vua Hùng đã làm gì?
? Em có nhận xét gì về điều kiện kén rể
của vua Hùng?
? Sự thiên vị của vua Hùng phản ánh
điều gì?
- Phản ánh thái độ của ngời Việt cổ đối
với núi rừng và lũ lụt. Lũ là kẻ thù, chỉ
đem lại tai hoạ. Rừng núi là quê hơng,
ích lợi, bè bạn.
- Gv nói thêm về mô típ thi tài
- GV yêu cầu HS đọc đoạn: " hôm
sau rút quân"
? Nội dung chính của đoạn truyện này là
gì?
- GV treo tranh ST- TT hớng dânc HS
quan sát, miêu tả
? Vì sao TT chủ động dâng nớc đánh ST?
? Cuộc tấn công của thần nớc diễn ra nh
thế nào? qua đó gợi cho em liên tởng tới
cảnh gì mà ngời dân ta hay gặp phải
hằng năm?
- Nớc dâng ngút trời, giông bão gào thét,
điên cuồng-> Cảnh lũ lụt xảy ra hàng
năm

? Sơn Tinh đã đối phó nh thế nào? Kết
quả ra sao?
? Nhân dân đã giử gắm điều gì vào 2
nhân vật này?
- ST: Là lực kợng c dân ngời Việt cổ đắp
đê chống lũ lụt, ớc mơ chiến thắng thiên
tai của ngời xa
- TT: Hiện tợng ma gió, lũ lụt ghê gớm
hàng năm đã đợc hình tợng hoá thành kể
thù hung dữ truyền kiếp của ST
? Câu chuyện kết thúc nh thế nào?Cách
kết thúc truyện nh thế phản ánh sự thật
gì?
? Những nội dung trên đợc phản ánh
thông qua BPNT gì?
? Bài học hôm nay chúng ta càn ghi nhớ
nội dung gì?
- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
-> GV kết luận hệ thống hoá kiến thức
toàn bài
IV. Luyện tập
- Có 7 sự việc
20
+Theo trình tự thời gian : Sự việc nào xảy ra trớc nói trớc, sự việc nào xảy ra sau
nói sau. Có sự việc mở đầu, diễn biến, kết thúc
Bài 2 : Có thể nói nhân dân VN chúng ta hiện nay chính là những chàng Sơn Tinh
của thời đại mới, đang làm tất cả để đẩy lùi lũ lụt hoạt động, ngăn chặn, khắc phục
nó, vợt qua và chiến thắng.
- Nạn phá rừng, lâm tặc đang là hiểm họa để cho Thuỷ Tinh thả sức hoành hành
- Bảo vệ rừng, môi trờng là bảo vệ chính cuộc sống bình yên của chúng ta trong

hiện tại, tơng lai.
*. H ớng dẫn học ở nhà :
- Đọc thêm bài thơ của Nguyễn Nhợc Pháp.
- Soạn bài Sự tích Hồ Gơm
BGH Kí duyệt
P. Hiệu trởng
Nguyễn Thị Ngọc

21
Ngày soạn : 08/9/2014
Ngày dạy: /09/2014
Tiết 11- Tiếng Việt: Nghĩa của từ
A. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh năm vững :
1. Kiến thức: - Thế nào là nghĩa của từ ?
- Một số cách giải thích nghĩa của từ.
- Tích hợp với phần văn ở văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh với phần tập làm văn ở khái
niệm sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
2. Kĩ năng: - Kĩ năng giải thích nghĩa của từ đề dùng từ một cách có ý thức trong
nói và viết.
3. Thái độ: Tự hào về s nhiều nghĩa trong TV
*Tích hợp giáo dục phòng chống ma tuý và chất gây nghiện.
B. Chuẩn bị của thầy và trò :
- GV: SGK; SGV; GA; Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng ;bảng phụ
- HS: SGK; Vở ghi; Vở bài tập; soạn bài
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
* ổ n định tổ chức lớp; Kiểm tra bài cũ :
? Em hiểu thế nào là từ thuần Việt? Thế nào là từ mợn? Cho ví dụ
I. Nghĩa của từ là gì?
*. Ví dụ:

a. Tập quán: Thói quen của 1 cộng
đồng ( địa phơng, dân tộc ) đợc hình
thành từ lâu đời trong đời sống, đợc mọi
ngời làm theo
b.Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm
c. Nao núng: Lung lay, ko vững tin ở
mình nữa
- Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận: + Từ
+ Nội
dung giải thích nghĩa
Hình thức( từ)
Nội dung( ý nghĩa)
-> Nghĩa của từ là nội dung( sự vật, tính
chất, hành động, quan hệ ) mà từ biểu
thị
*. Ghi nhớ: SGK
II. Cách giải thích nghĩa của từ:
*. VD 1:
a. Ngời VN có tập quán ăn trầu
b. Nam có thói quen ăn quà vặt
-> a. Có thể dùng dùng đuợc cho cả 2 từ
b. Chỉ dùng đợc từ " thói quen"
- GV treo bảng phụ có ghi VD ở Sgk
HS đọc và trả lời câu hỏi:
? Hãy giẩi thích nghĩa của các từ trên?
? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?
Bộ phận nào trong chú thích nêu lên
nghĩa của từ?
? Nghĩa của từ tơng ứng với phần nào
trong mô hình dới đây?

Hình thức
Nội dung
? Qua đó, em hiểu thế nào là nghĩa của
từ?
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ( SGK)
- GV cho HS làm BT nhanh
? Giải thích nghĩa của các từ " cây;
thuyền"?
- Cây: là loài thực vật có rễ, thân, cành,
lá rõ rệt( cây bởi, cây na )
- Thuyền: Sự vật, phơng tiện giao thông
đờng thuỷ
- HS đọc lại phần giải thích nghĩa của từ
" tập quán"
? Trong 2 câu sau từ "tập quán" và " thói
quen" có thể thay thế cho nhau đợc
không? Vì sao?
- Vì: + Tập quán: nghĩa rộng, thờng gắn
22
- Tập quán: Là thói quen đã thành nếp
trong đời sống XH, trong sản xuất, sinh
hoạt thờng ngày đợc mọi ngời công nhận
và làm theo
-> Giải thích bằng cách trình bày khái
niệm mà từ biểu thị
*. Ví dụ 2:
a. T thế lẫm liệt của ngời anh hùng
b. T thế hùng dũng của ngời anh hùng
c. T thế oai nghiêm của ngời anh hùng

-> Từ đồng nghĩa
d. Dũng cảm>< Hèn nhát
-> từ trái nghĩa
=> Giải thích nghĩa bằng cách đa ra
những từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa với
từ cần giải thích
*. Ghi nhớ: ( SGK)
với với chủ thể là số đông
+ Thói quen; Nghĩa hẹp, gắn với
chủ thể là cá nhân
? Vậy, từ " tập quán" đợc giẩi thích nghĩa
nh thế nào?
- GV cho HS làm bài tập nhanh
? Giải thích nghĩa từ " đi; thơm" theo
cách giải thích trên?
- Đi: hoạt động rời chỗ bằng chân, tốc
độ bình thờng, 2 bàn chân không đồng
thời nhắc khỏi mặt đất( đi học; đi làm)
- Thơm: là tính chất của sự vật, đặc trng
của mùi vị
- GV sử dụng bảng phụ ghi VD. HS tiếp
tục quan sát trên bảng phụ
? Trong 3 ví dụ trên, những từ đợc gạch
chân có thay thế cho nhau đợc không?
Vì sao?
- Có thể thay thế cho nhau. Vì chúng
không làm cho ND thông báo( miêu tả)
và sắc thái ý nghĩa của câu thay đổi
? Từ " lẫm liệt" đợc giải thích nghĩa nh
thế nào?

- Giải thích bằng từ trái nghĩa.
- GV cho HS giải thích nghĩa: " trung
thực; dũng cảm"
+ Trung thực: Thật thà, thẳng thắn
+ Dũng cảm: Can đảm, quả cảm
? Tìm những từ trái nghĩa với từ " dũng
cảm"?
? Từ " dũng cảm" đợc giải thích nghĩa
bằng cách nào?
? Từ sự phân tích VD, em rút ra KL gì?
? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
- GV hệ thống hoá kiến thức toàn bài
III. Luyện tập:
Bài 1: VD: - Cầu hôn: Xin đợc lấy vợ-> giải thích bằng cách trình bày khái niệm
mà từ biểu thị
- Phán: truyền bảo-> Giải thích bằng cách đa ra những từ đồng nghĩa
Bài 2: Điền: Học tập; Học lỏm; Học hỏi; Học hành
Bài 3: Điền từ phù hợp- HS lần lợt điền
Trung bình; trung gian; trung niên
Bài 4: Giải thích nghĩa
- Giống: Hố đào sau vào trong lòng đất lấy nớc ăn, uống, sinh hoạt
-> Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Rung rinh: Chuyển động nhẹ nhàng, liên tục
-> Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Hèn nhát: Trái với dũng cảm
-> Giải thích bằng cách dùng từ trái nghĩa
Bài tập 5 : Giải nghĩa từ mất ;
? Hãy giải nghĩa từ mất theo nghĩa đen ?
Mất : trái nghĩa với còn.
? Học sinh thảo luận cuộc hội thoại, để đi đến kết luận. Nhân vật Nụ đã giải thích

cụm từ không mất là biết nó ở đâu Điều thú vị là cách giải thích này đã đợc cô
chiêu hồn nhiên chấp nhận. Nh vậy, mất có nghĩa là không mất nghĩalà vẫn còn.
Kết luận :
- So với cách giải nghĩa ở bớc 1 là sai
23
- So với cách giải nghĩa ở trong văn cảnh, trong truyện thì đúng và rất thông minh
*. H ớng dẫn học ở nhà:
- Học bài, làm bài tập
- Xem bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
24
Ngày soạn: 10/9/2014
Ngày dạy : /09/2014
Tiết 12 : Tập làm văn: Sự việc và nhân vật trong văn tự
sự.
A. Mục tiêu cần đạt: Học sinh nắm vững.
1. Kiến thức: - Thế nào là sự việc ? Thế nào là nhân vật trong văn tự sự ? Đặc điểm
và cách thể hiện sự việc và nhân vật trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ
yếu : nhân vật chính và nhân vật phụ.
- Quan hệ giữa sự vật và nhân vật.
- Tích hợp với phần văn ở văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinhvới phần tiếng việt ở khái
niệm : Nghĩa của từ .
2. Kĩ năng: Kĩ năng nhận diện, phân loại nhân vật, tìm hiểu xâu chuỗi các sự việc,
chi tiết trong truyện.
3. Thái độ: Có ý thức tốt trong việc kể lại các câu chuyện.
B.Chuẩn bị :
- GV: SGK; SGV; GA; Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng ;bảng phụ
- HS: SGK; Vở ghi; Vở bài tập; soạn bài
C. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
* ổ n định tổ chức lớp; Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là văn bản tự sự ? Trong văn bản tự sự yếu tố nào là cơ bản ?

*. Bài mới:
I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật
trong văn tự sự
1. Sự việc trong văn tự sự
*. Ví dụ:
a. Các sự việc trong truyện ST- TT
- Sự việc khởi đầu (1) : Vua Hùng kén rể.
- Sự việc phát triển (2, 3, 4):
+ Hai thần đến cầu hôn.
+ Vua Hùng ra điều kiện kén rể
+ Sơn Tinh đến trớc, đợc vợ.
- Sự việc cao trào (5. 6):
+ Thuỷ Tinh thua cuộc, đánh ghen dâng
nớc đánh Sơn Tinh
+ Hai lần đánh nhau hàng tháng trời
cuối cùng Thuỷ Tinh thua, rút về.
- Sự việc kết thúc (7)
+ Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nớc
đánh Sơn Tinh, nhng đều thua.
-> Giữa các sự việc có quan hệ nhân quả
b. Sự việc trong văn tự sự: đợc trình
bày1 cách cụ thể: (t), địa điểm, nhân vật,
nguyên nhân, diễn biến, kết quả
- ( Ai làm? - Hùng Vơng, ST- TT)
- ( Xảy ra ở đâu? Phong Châu đất của
Hùng vơng)
- Xảy ra lúc nào? Thời Hùng Vơng 18
- Vì sao xảy ra? Sự ghen tuông dai dẳng
của TT
- Xảy ra nh thế nào? Những trận đánh

dai dẳng của 2 thần hằng năm
- Kết thúc ra sao? TT thua nhng không
cam lòng hằng năm cuộc chiến vẫn xảy
ra
- GV dùng bảng phụ có ghi các sự việc
trong truyện ST- TT
- HS quan sát và đọc
? Em hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc
phát triển, sự việc cao trào và sự việc kết
thúc trong các sự việc trên?
? Cho biết mối quan hệ nhân quả giữa
các sự việc trên?
- GV: Giữa các sự việc trên có quan hệ
nhân quả với nhau. Cái trớc là nguyên
nhân của cái sau, cái sau là nguyên
nhân của cái sau nữa. Tóm lại, các sự
việc móc nối với nhau trong mối quan hệ
rất chặt chẽ không thể đảo lộn, bỏ bớt
một sự việc nào. Nếu cứ bỏ một sự việc
trong hệ thống, dẫn đến cốt truyện bị
ảnh hởng

phá vỡ.
? Sự việc trong văn bản tự sự phải đựơc
kể cụ thể qua mấy yếu tố? Đó là những
yếu tố nào?
? Em hãy chỉ ra các yếu tố trong truyện
ST- TT?
- GV sử dụng bảng phụ để ghi các yếu tố
trong truyện ST- TT

? Theo em, có thể xoá bỏ yếu tố thời
gian và địa điểm trong truyện đợc
không? Vì sao?
- Ko, vì cốt truyện sẽ thiếu sức thuýêt
phục, ko còn mang ý nghĩa truyền thuyết
? Việc giới thiệu ST có tài có cần thiét
không?
? Nếu bỏ sự việc vua Hùng ra điều kiện
25

×