Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 bài 7 - Mạch lạc trong văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.24 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Mạch lạc trong VB và sự cần thiết của mạch lạc trong VB.
<i><b>-</b></i> Điều kiện cần thiết để một VB có tính mạch lạc.


<b>2.</b> <i><b>Kĩ năng:</b></i>


<i><b>-</b></i> Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc.
<b>3.</b> <i><b>Thái độ:</b></i>


<i><b>-</b></i> Có ý thức vận dụng kiến thức về mạch lạc trong làm văn.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Chứng minh, nêu vấn đề, thảo luận,…
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: bảng phụ, tài liệu tham khảo,...
Học sinh: bài soạn, bảng phụ,…


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp.(1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)</b>


Bố cục trong văn bản có tầm quan trọng nh thế nào? Nó là gì?
<b>3. Nội dung bài mới:</b>


<b> a/ Đặt vấn đề.</b>



Để văn bản dễ hiểu, có ý nghĩa và rành mạch, hợp lí khơng chỉ có tính
chất liên kết mà cịn phải có sự sắp xếp, trình bày các câu, đoạn theo một
thứ tự hợp lí. Tất cả những cái đó người ta gọi là mạch lạc trong văn bản.
<i>b/ Triển khai bài.</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV: Gọi HS: Đọc mục 1a để tìm hiểu
mạch lạc trong văn bản và trả lời câu
hỏi.


Xác định mạch lạc có những tình chất
gì theo mục là?


Mạch lạc là:


Trơi trảy thành dịng,thành mạch.


Tuần tự đi qua khắp các phần các đoạn
trong văn bản.


Thông suốt liên tục,không đứt đoạn
Thế nào là mạch lạc trong văn bản?


<b>Hoạt động 2:</b>


<i> Các điều kiện để văn bản có tính mạch</i>


<i>lạc</i>


<i>Đọc mục 2a SGK trang 31 và trả lời</i>
<i>câu hỏi SGK.</i>


<b>I. Mạch lạc và những yêu cầu</b>
<b>về mạch lạc trong văn bản.</b>
<b>1. Mạch lạc trong văn bản.</b>


Trong văn bản: mạch lạc là
sự tiếp nối các câu, các ý theo
một trình tự nhất định.


<b>2. Các điều kiện để văn bản</b>
<b>có tính mạch lạc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>a. Một văn bản như truyện “cuộc chia</b>
tay của những con búp bê” có thể kể về
nhiều sự việc, nói về nhiều nhân vật.
Nhưng nội dung kiến thức truyện luôn
bám sát đề tài ln xoay quanh một sự
việc chính với nhân vật chính.


Chủ đề liên kết các sự việc trên có
thành một thể thống nhất khơng?


<b>b. “Cuộc chia tay của những con búp</b>
bê”thì mạch văn đó chính là cuộc chia
tay: hai anh em Thành và Thủy buộc
phải chia tay. Nhưng hai con búp bê


của các em, tình anh em của các em thì
khơng thể chia tay. Không một bộ phận
nào trong thiêng truyện lại không liên
quan đến chủ đề đau đớn và tha thiết
đó. Mạch lạc và liên kết có sự thống
nhất với nhau.


Các đoạn văn ấy có mối liên hệ với
nhau như thế nào?


<b>c. Một văn bản có thể mạch lạc thì:các</b>
đoạn trong đó liên hệ với nhau về
không gian, thời gian, tâm lí, ý nghĩa,
miễn là tự nhiên hợp lí.


Thế nào là văn bản có tính mạch lạc?
Tìm hiểu tính mạch lạc trong bài tập?


<b>Hoạt động 3:</b>


Cảm nhận về tính mạch lạc trong “cuộc
chia tay của nhựng con búp bê”


Các phần các đoạn các câu
trong văn bản địều nói về một
đề tài, biểu hiện một chủ đề
chung xuyên suốt.


Các phần các đoạn các câu
trong văn bản được tiếp nối


theo một trình tự rõ ràng,hợp
lí,trước sau hơ ứng nhau nhằm
làm cho chủ đề liền mạch và
gợi được nhiều hứng thú cho
người đọc (người nghe).


<b>II. Luyện tập.</b>


1/32 Tính mạch lạc trong văn
bản


b. Văn bản (2)


Ý tứ chủ đạo xun suốt
tồn đoạn văn của Tơ Hồi:sắc
vàng trù phú đầm ấm của làng
quê vào mùa đông,giữa ngày
mùa.Ý tứ ấy dẫn dắt theo dịng
chảy hợp lí, phù hợp.


Câu đầu giới thiệu bao quát
về sắc vàng trong thời gian
(Mùa đông, giữa ngày mùa)và
trong không gian (Làng quê).
Sau đó tác giả nêu lên biểu
hiện của sắc vàng trong khơng
gian và thời gian đó.


Hai câu cuối là nhận xét,cảm
xúc về màu vàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2/34 Ý tứ chủ đạo của câu
chuyện xoay quanh cuộc chia
tay của hai anh em và hai con
búp bê.Việc thuật lại qúa tĩ mỉ
nguyên nhân dẫn đến cuộc chia
tay của hai ngừơi lớn có thể
làm ý chỉ đạo bị phân tán
không giữ được sự thống
nhất,do đó làm mất sự mạch
lạc của câu chuyện.


<b>4. Củng cố: (3 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh yếu tố mạch lạc trong
văn bản?


a. Mạch máu trong cơ thể sống.
b. Mạch giao thông trên đường phố.
c. Trang giấy trong một quyển vở.
d. Dòng nhựa sống trong một cái cây.
<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Làm bài tập 1b, 2, SGK/33, 34


<i><b>-</b></i> Soạn bài: Những câu hát về tình cảm gia đình.
<i><b>-</b></i> Đọc kĩ văn bản .


</div>

<!--links-->

Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 133
  • 7
  • 16
  • ×