Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.75 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bài 5. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
<i> - Nêu được tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.</i>
- Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.
<b>2. Kĩ năng: </b>Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo
bởi gương phẳng.
3. Thái độ: Rèn thái độ trung thực, hợp tác nhóm khi làm thí nghiệm.
<b>II.Chuẩn bị</b>
Đối với mỗi nhóm:
+ 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng. 1 Tấm kính màu trong suốt
+ 2 Viên phấn như nhau. 1 Tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng.
<b>III. Phương pháp</b>
<b> </b> Vận dụng, vấn đáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
<b>IV. Tổ chức hoạt động dạy và học</b>
<b> 1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số</b>
<b> 2. Kiểm tra: - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?</b>
- Em hãy vẽ tia phản xạ và góc phản xạ trong trường hợp sau:
<b> 3. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung </b>
<b>Hoạt động 1: Tình huống học tập </b>
-GV dựa vào mục mở bài SGK tổ chức tình huống
học tập
<b>Hoạt động 2: Làm TN để tìm tính chất ảnh</b>
<i><b>1. Ảnh của vật có hứng được trên màn khơng?</b></i>
-Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như hình 5.2 SGK
-Quan sát ảnh của các vật qua gương.
-Em dự đốn xem ảnh của các vật qua gương có thể
hứng được trên màn khơng? Sau đó dùng thí nghiệm
để kiểm chứng?
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu kết
luận.
-HS tiến hành thí nghiệm hình 5.2 với gương phẳng
-HS đưa 1 tấm bìa cứng dùng làm màn chắn ra sau
gương để kiểm tra dự đốn
-Hồn thành câu kết luận
<i><b>2.Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng</b></i>
<b>I. Tính chất của ảnh tạo bởi</b>
<b>gương phẳng</b>
Thí nghiệm:
-Em hãy dự đoán xem độ lớn của ảnh của viên phấn
như thế nào so với viên phấn?
-Tiến hành kiểm tra dự đốn: Khơng thể đo trực tiếp
ảnh được vậy làm cách nào để kiểm tra dự đốn?
-GV gợi ý dùng 1 tấm kính phẳng thay cho gương
phẳng, sau dùng viên phấn khác đặt vào vị trí của
ảnh xem có trùng khít hay khơng để kết luận.
-Quan sát ảnh và nêu lên dự đốn của mình về độ
lớn của ảnh?
-Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng: thay gương
phẳng bằng tấm kính trong để kiểm tra độ lớn.
<i><b>3. So sánh khoảng cách từ vật đến gương và</b></i>
<i><b>khoảng cách từ ảnh đến gương</b></i>
GV hướng dẫn HS đo khoảng cách từ vật đến
gương, từ ảnh đến gương rồi rút ra kết luận (Điền
vào chỗ trống của câu kết luận)
<b>Hoạt động 3:Giải thích sự tạo thành ảnh bởi</b>
<b>gương phẳng:</b>
-GV thông báo: Một điểm sáng A được xác định
bằng hai tia sáng giao nhau xuất phát từ A.Aûnh của
A là giao nhau của hai tia phản xạ tương ứng.
-GV yêu cầu HS vẽ tiếp vào hình 5.4 hai tia phản xạ
và tìm giao điểm của chúng.
-GV hướng dẫn có dùng một trong hai cách để
vẽ:dùng định luật phản xạ hoặc dùng tính chất ảnh
vừ a học.
-Yêu cầu HS điền vào câu kết luận ở SGK.
-HS đo khoảng cách từ vật đến gương, từ ảnh đến
gương rồi hồn thành câu kết luận
-Hs nghe thơng báo cách tạo thành ảnh, sau đó dùng
cách vẽ hai tia phản xạ để tìm ảnh, hoặc có thể dùng
tính chất ảnh để vẽ.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>
-Yêu cầu HS vẽ ảnh của mũi tên hình 5.5
-Dựa vào cách vẽ ảnh ở hình 5.4, em hãy giải thích
thắc mắc của bé Lan?
-HS hoạt động cá nhân để vẽ ảnh mũi tên
-Sau dùng tính chất ảnh để giải thích sự thắc mắc
của Lan.
+ C2: Kết luận: Độ lớn của
+C3: Kết luận: Điểm sáng
và ảnh của nó tạo bởi
gương phẳng cách gương
một khoảng cách bằng nhau
<b>II. Giải thích sự tạo thành</b>
<b>ảnh bởi gương phẳng</b>
-Các tia sáng từ điểm sáng S
tới gương phẳng cho tia phản
xạ có đường kéo dài đi qua
ảnh ảo S’.
Kết luận: Ta thấy S’ vì các
tia phản xạ lọt vào mặt ta có
đường kéo dài qua S’
<b>III. Vận dụng</b>
+ C5:
-Kẽ A A’ và B B’ vng góc
với mặt gương rồi lấy AH =
HA’
+ C6: Chân tháp ở sát đất,
đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh
<b> 4. Củng cố - Hướng dẫn học ở nhà</b>
- Dùng bài tập 5.1 để củng cố kiến thức đã học: “Nói về tính chất
của ảnh… câu phát biểu nào dưới đây là đúng…”