Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.51 KB, 67 trang )

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 1
Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Chi nhánh Bắc Ninh
(Vietcombank Bắc Ninh)

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 2
1. Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh
1.1. Lịch sử hình thành của Chi nhánh NHNT Bắc Ninh
Ngày 29/6/2004, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam đã chính thức
khai trương hoạt động chi nhánh đầu tiên của mình trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
(tại số 2 Nguyễn Đăng Đạo, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh). Chi nhánh Bắc
Ninh là chi nhánh thứ 54 của hệ thống Ngân hàng Ngoại thương trên phạm vi
toàn quốc.
Mặc dù được thành lập và đi vào hoạt động khá muộn so với các Ngân
hàng thương mại khác trên địa bàn, nhưng trải qua hơn 5 năm hoạt động, Ngân
hàng TMCP Ngoại thương - Chi nhánh Bắc Ninh đã có những bước tiến vượt
bậc, khẳng định vị thế của một trong những ngân hàng hàng đầu trên địa bàn,
góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tiến nhanh trên con
đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa.
Mạng lưới hoạt động của Chi nhánh từ chỗ chỉ có một trụ sở chính với gần
30 cán bộ công nhân viên đến nay đã có thêm 4 phòng giao dịch tại các huyện
Quế Võ, Yên Phong, thị xã Từ Sơn và thành phố Bắc Giang với đội ngũ cán bộ
trên 100 người có năng lực trình độ chuyên môn cao, trang thiết bị công nghệ
hiện đại, tiên tiến và các dịch vụ ngân hàng tiện ích ngày càng mở rộng... Nhờ
vậy, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh không ngừng phát triển.
Sự phát triển lớn mạnh cả về quy mô hệ thống, chất lượng tín dụng, dịch
vụ ngân hàng và hiện đại hoá công nghệ của Vietcombank Bắc Ninh đã đáp
ứng hiệu quả nhu cầu tín dụng và dịch vụ thanh toán cho mọi thành phần kinh
tế, góp phần tích cực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế -xã hội
của tỉnh, được các cấp, ngành và đông đảo khách hàng ghi nhận, đánh giá cao.


Vietcombank Bắc Ninh đã vinh dự đón nhận Bằng khen của Thủ tướng
Chính phủ và Cờ “Đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua” năm 2008.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐCGIÁM ĐỐC
PhòngKhách hàng
Phòng Kinh doanh Dịch vụ
Phòng Kế toánthanh toán
PGD Từ Sơn
Tổ Tin học
Bộ phận Thanh toán thẻ
Phòng Hành chính Nhân sự
Tổ Tổng hợp
Bộ phận Ngân quỹ
Bộ phận Thể nhân
BAN GIÁM ĐỐC
PGD Quế Võ
PGD Yên Phong
PGD Bắc Giang
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 3
1.2. Cơ cấu tổ chức của phòng ban tại Chi nhánh NHNT Bắc Ninh
1.2.1. Hệ thống tổ chức của Chi nhánh NHNT Bắc Ninh
Sơ đồ 1: Sơ đồ hệ thống tổ chức của NHNT Bắc Ninh
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
1.2.2.1. Phòng khách hàng
• Chức năng:
- Là đầu mối thiết lập quan hệ khách hàng, duy trì và mở rộng mối quan hệ với
khách hàng.
- Phân tích rủi ro và thẩm định các nhu cầu cấp tín dụng của khách hàng.
• Nhiệm vụ cụ thể:

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 4
- Xây dựng, triển khai chính sách khách hàng.
- Triển khai các biện pháp Marketing tới khách hàng.
- Thiết kế các sản phẩm tín dụng phù hợp với khách hàng
- Tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, thẩm định tín dụng, thực hiện và quản lý
các khoản tín dụng.
- Thực hiện chính sách quản lý rủi ro tín dụng và quản lý danh mục đầu tư.
- Cung cấp thông tin về khách hàng cho phòng quản lý nợ.
- Chịu trách nhiệm về lợi nhuận và chất lượng tín dụng của khách hàng trong
phạm vi quản lý được giao.
- Thực hiện các nhiệm vụ khách do cấp trên phân công.
1.2.2.2. Tổ quản lý nợ
• Chức năng:
Quản lý trực tiếp thực hiện tác nghiệp liên quan đến việc mở tài khoản vay/ hợp
đồng, cập nhật hệ thống, giải ngân thu hồi nợ, đảm bảo số liệu trên hệ thống khớp đúng
với số liệu trên hồ sơ. Lưu và quản lý hồ so tín dụng đầy đủ và an toàn. Quản lý rủi ro
tác nghiệp trong hoạt động tín dụng.
• Nhiệm vụ:
- Kiểm soát tính tuân thủ
- Nhập dữ liệu vào hệ thống
- Nhận và lưu giữ hồ sơ tín dụng
- Thực hiện các tác nghiệp liên quan đến việc rút vốn
- Lập các báo cáo dữ liệu của các khoản vay
- Tham gia vào quá trình thu nợ, thu lãi
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp trên giao.
1.2.2.3. Phòng kế toán
• Chức năng:

- Tổ chức hạch toán, kế toán và quản lý tài sản của toàn Chi nhánh
- Phụ trách bộ phận Quản lý nợ.
- Phụ trách bộ phận công nghệ thông tin của Chi nhánh.
• Nhiệm vụ:
- Quản lý các loại tài khoản tiền gửi, tiền vay
- Theo dõi và quản lý tài khoản tiền vay của khách hàng. Thực hiện nghiệp
vụ kế toán tiền vay cho khách hàng.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 5
- Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc phê duyệt dự toán, quyết toán các
công trình xây dựng cơ bản và mua sắm các tài sản cố định, công cụ lao động.
- Tính toán, hạch toán thu, nộp các khoản thuế. Lập các loại báo cáo kế.
- Quản lý và chịu trách nhiệm về ký hiệu mật kế toán của Chi nhánh.
- Thực hiện các nhiệm vụ công việc phía sau của chương trình Ngân hàng
bán lẻ. Tính lãi và thu lãi các loại tiền gửi.
- Thực hiện công tác kế toán tài vụ của Chi nhánh theo đúng quy định .
- Tham gia Ban quản lý kho tiền của Chi nhánh.
- Quản lý và bảo quản, bảo dưỡng toàn bộ thiết bị tin học của Chi nhánh.
- Xây dựng kế hoạch vật tư, trang bị mới và bảo hành thiết bị tin học .
- Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ ngân hàng
- Quản trị mạng cua toàn bộ hệ thống mạng
- Thu thập và lưu giữ các văn bản hiện hành của Nhà nước, ngành Ngân
hàng và của NHNT Việt Nam có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Phòng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao
1.2.2.4. Phòng thanh toán quốc tế và Kinh doanh dịch vụ
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế liên quan đến xuất, nhập khẩu
hàng hoá, dịch vụ của khách hàng.
- Phát hành thư bảo lãnh đối với nước ngoài kể cả việc mở và thanh toán thư
tín dụng với mức ký quỹ 100%, mở và thanh toán L/C trả chậm (ký quỹ 100%) và giải

quyết các hồ sơ bảo lãnh của phòng quan hệ khách hàng thẩm định chuyển đến.
- Thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý, quan hệ mã khoá điện.
- Tiếp nhận, mở tài khoản và quản lý hồ sơ của khách hàng, giải quyết các
yêu cầu thay đổi thông tin khách hàng.
- Tiếp nhận và trả lời các thông tin về tài khoản khách hàng
- Tập hợp chấm và trả sao kê, sổ phụ, bảng kê, phiếu tính lãi.
- Giải đáp thắc mắc, hướng dẫn khách hàng thủ tục mở tài khoản, thanh toán
và giao dịch các nghiệp vụ.
- Thực hiện toàn bộ giao dịch liên quan đến tài khoản tiền gửi của khách
hàng.
- Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi tiết kiệm, kỳ
phiếu, tín phiếu, trái phiếu đồng Việt Nam và ngoại tệ của người cư trú và người không
cư trú.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 6
- Xử lý các nghiệp vụ về thẻ ATM Conect 24, các loại thẻ tín dụng: Amex,
Visa, Master… bao gồm phát hành, thanh toán, thông tin sao kê thẻ, phân biệt thẻ thật,
thẻ giả…
- Tham gia ban quản lý ATM (quản lý, tiếp quỹ, theo dõi hoạt động, thông
tin, bảo trì máy ATM theo quy định).
- Thực hiện nghiệp vụ mua bán ngoại tệ theo đúng quy định.
- Tiếp và chi trả kiều hối bằng tiền mặt, chuyển khoản theo yêu cầu của
khách hàng.
- Tham mưu cho Ban giám đốc về việc ký hợp đồng và mở các bản thu đổi
ngoại tệ, các đại lý phát hành.
- Tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lý của các chứng từ nhờ thu trong nước,
ngoài nước và séc đính danh.
- Trực tiếp thu, chi tiền mặt Việt Nam và ngoại tệ, séc du lịch liên quan đến
các nghiệp vụ theo hạn mức do giám đốc giao.

- Các công việc giao dịch cua Teller ngoài quầy thực hiện trên nguyên tắc
độc lập, thu chi tiền mặt, thu tiền giả VNĐ và ngoại tệ.
- Thực hiện lưu giữ hồ sơ, chứng từ, sổ sách, công văn tài liệu có liên quan
đến chức năng nhiệm vụ của phòng.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giáo.
1.2.2.5. Phòng hành chính – Nhân sự
• Công tác tổ chức cán bộ:
- Tham mưu giúp việc cho Ban Giám đốc trong việc tiếp nhận, tuyển dụng,
bố trí, điều động bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hàng năm và theo dõi triển
khai thực hiện kế hoạch đó.
- Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch nhân sự,
tiền lương, xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo của Chi nhánh.
- Hàng năm nhận xét, đánh giá, phân loại cán bộ theo quy định của Ngân
hàng.
- Thực hiện các chế độ chính sách về tiền lương, trợ cấp, phụ cấp và các chế
độ đãi ngộ đối với cán bộ nhân viên trong Chi nhánh.
- Lưu giữ quản lý hồ sơ cán bộ theo chế độ quy định.
- Thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ và công tác quân sự của cơ
quan.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 7
• Công tác Hành chính quản trị:
- Xây dựng kế hoạch và thực hiện công tác hành chính, quản trị, xây dựng cơ
bản, công cụ, vật liệu, thực hiện về điện, nước, điện thoại, sửa chữa và xây dựng nhỏ của
Chi nhánh.
- Trực tiếp quản lý con dấu của cơ quan.
- Quản lý, ghi chép theo dõi và bảo quản hiện vật toàn bộ các loại tài sản,
công cụ vật liệu của Chi nhánh theo đúng chế độ quy định.

- Thực hiện công tác lễ tân khánh tiết và các khoản chi tiêu nội bộ.
- Quản lý, thực hiện công tác bảo vệ an toàn tài sản cơ quan, kho tiền và bảo
vệ áp tải hàng đặc biệt.
- Hỗ trợ các phòng ban chuẩn bị các điều kiện làm việc về cơ sở vật chất, in
ấn tài liệu, ấn chỉ nghiệp vụ và công tác khách hàng.
- Quản lý, điều hành xe ô tô. Ký giấy giới thiệu công tác cho cán bộ nhân
viên Chi nhánh.
- Thu thập và lưu giữ các văn bản hiện hành có liên quan.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khách hàng do Giám đốc Chi nhánh giao.
1.2.2.6. Phòng Ngân quỹ
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch tiền mặt.
- Thực hiện ghi chép, quản lý sổ sách theo dõi đầy đủ các hoạt động nghiệp
vụ quản lý ngân quỹ, giấy tờ có giá theo đúng chế độ quy định.
- Đầu mối tiếp nhận và lưu trữ các tài liệu về kho quỹ, thông tin về tiền thật,
tiền giả, tiền bị mất cắp…và séc thật, séc giả, séc mất cắp…có trách nhiệm xử lý thông
tin, lưu giữ và cung cấp thông tin đã nhận được phát hiện được cho tất cả các phòng, ban
có liên quan biết và phối hợp thực hiện phòng ngừa rủi ro.
- Thực hiện thu chi tiền mặt, séc du lịch bằng đồng Việt Nam và các ngoại tệ
tự do chuyển. Giám định tiền mặt, tiền giả.
- Tổ chức huớng dẫn nghiệp vụ ngân quỹ cho cán bộ mới và các nhân viên
các bàn đại lý thu đổi ngoại tệ của Chi nhánh.
- Thực hiện lệnh chuyển hàng đặc biệt (tiền mặt, séc du lịch và giấy tờ có
giá) đi nộp hoặc đi nhận tiếp quỹ tại NHNT Việt Nam.hoặc nộp vào, lĩnh ra từ NHNN
tỉnh Bắc Ninh đối với tiền mặt đồng Việt Nam. Nhận hoặc tiếp quỹ cho máy ATM.
- Trực tiếp quản lý kho, quỹ nghiệp vụ, chứng từ có giá.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 8
- Thực hiện giao dịch nhận tiền mặt từ các teller, thủ quỹ các phòng nghiệp
vụ trong chương trình Ngân hàng bán lẻ Silverlake.

- Thực hiện chế độ báo cáo về các hoạt động ngân quỹ .
- Đảm bảo mức tồn quỹ tiền mặt VND, ngoại tệ phục vụ hoạt động của chi
nhánh có hiệu quả.
- Xử lý các loại tiền mặt đã hết hạn lưu hành hoặc không đủ tiêu chuẩn lưu
thông.
- Thu thập và lưu giữ các văn bản liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của
phòng.
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.
1.2.2.7. Phòng giao dịch
• Gồm có 4 phòng giao dịch:
- Phòng Giao Dịch số 1 : Thị trấn Từ Sơn
- Phòng Giao Dịch Số 2: Huyện Quế Võ
- Phòng Giao Dịch Số 3: Bắc Giang
- Phòng Giao Dịch Số 4: Huyện Yên Phong.
• Nhiệm vụ các phòng giao dịch:
- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ của Phòng Giao Dịch theo đúng quy
định.
- Thực hiện các yêu cầu mở tài khoản tiền gửi của khách hàng .
- Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến phát hành, thanh toán thẻ.
- Ký các hợp đồng tín dụng, hợp đồng cầm cố giấy tờ có giá.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh phân công.
1.2.2.8. Tổ kiểm tra nội bộ
- Lập kế hoạch hoặc định kỳ đột xuất về kiểm tra, kiểm toán nội
- Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn và kiến nghị các biện pháp nâng cao
khả năng an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
- Thực hiện công tác kiểm toán nội bộ, chủ động đề xuất với Ban Giám
đốc tiến hành kiểm tra, kiểm soát đột xuất các phòng nghiệp vụ hoặc các nghiệp vụ cụ
thể.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B

Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 9
- Giải quyết các đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến hoạt động của
Chi nhánh.
- Đề xuất bổ sung, chỉnh sửa các quy định nếu phát hiện sơ hở, bất hợp
lý .
1.3. Tổng quan về hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Bắc Ninh
1.3.1. Tình hình huy động vốn
Bảng 1.1: Tình hình huy động vốn tại VCB Bắc Ninh
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2006 2007 2008 2009
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ
trọng %
Giá trị Tỷ trọng
%
Giá trị Tỷ trọng
%
Giá trị Tỷ trọng
%
Theo
loại
tiền
VNĐ 141 86.5 270 85.2 629 85.9 816 80.8
Ngoại
tệ
22 13.5 47 14.8 103 14.1 194 19.2
Theo
đối
tượng


TCKT
47 28.8 94 29.7 233 31.8 330 32.7

dân cư
116 71.2 223 70.3 499 68.2 680 67.3
Tổng nguồn
vốn huy động
163 100 317 100 732 100 1.010 100
Tốc độ tăng
liên hoàn
154 94.5 415 130.9 278 38
(Nguồn báo cáo thường niên các năm VCB Bắc Ninh)

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 10
Qua bảng số liệu ta thấy, huy động vốn tại NHNT Chi nhánh Bắc Ninh trong
4 năm 2006-2009 cơ cấu nguồn huy động có sự thay đổi mạnh mẽ, có xu
hướng tăng dần qua các năm.
Năm 2007, nước ta trong tình trạng lạm phát nặng nề, giá cả hàng hóa
tăng, đồng tiền mất giá, khiến cho việc huy động vốn của các ngân hàng gặp
nhiều khó khăn. Và cũng trong thời gian này, thị trường chứng khoán đang sôi
động, dân cư cũng như các tổ chức kinh tế khác rút tiền đầu tư chứng khoán.
Để huy động được vốn, hoặc không muốn vốn từ ngân hàng mình chạy sang
các ngân hàng khác, thì phải nâng lãi suất huy động sát với diễn biến của thị
trường vốn. Một cuộc chạy đua lãi suất huy động ngoài mong đợi tại hầu hết
các ngân hàng (17% - 18%/năm cho kỳ hạn tuần hoặc tháng), luôn tạo ra mặt
bằng lãi suất huy động mới, rồi lại tiếp tục cạnh tranh đẩy lãi suất huy động lên.
Tuy vậy, công tác huy động vốn của VCB Bắc Ninh vẫn đạt được kết quả khá
cao. Tổng nguồn vốn huy động năm 2007 đạt được là 317 tỷ đồng, tăng gần
gấp đôi so với năm 2006 (163 tỷ đồng).

Năm 2008, NHNT tích cực cải thiện chênh lệch lãi suất cho vay - huy động
và chênh lệch lãi suất giữa các chi nhánh, cải thiện quản trị thanh khoản dựa
trên hệ thống thông số an toàn và phát triển nhiều công cụ huy động vốn mới
(Chứng chỉ tiền gửi, lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bảo an...).
Nhờ đó, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng vẫn đạt được mức tăng
trưởng cao (đạt 732 tỷ đồng, tăng 130,9% so với năm 2007).
Năm 2009, nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng
hoảng tài chính và suy giảm kinh tế thế giới, nhưng VCB Bắc Ninh vẫn duy trì
tăng trưởng và phát triển. Tổng nguồn vốn huy động đạt hơn 1.010 tỷ đồng,
tăng gấp hơn 6 lần so với năm 2006 (163 tỷ). Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn
trung bình qua các năm cao.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 11
Nguyên nhân của sự tăng liên tục và mạnh của các khoản thu nhập này là
do chi nhánh đã thu hút ngày càng đông khách hàng có quan hệ tín dụng bền
vững và tin cậy. Chi nhánh luôn kiên trì với phương châm “Ngân hàng tìm đến
khách hàng để phục vụ không đợi khách hàng tự tìm đến với ngân hàng”. Chi
nhánh đã chủ động tiếp cận các dự án có tính khả thi, tư vấn cho khách hàng
trong việc đầu tư vốn, lựa chọn đối tác kinh doanh, đồng thời áp dụng nhiều
chính sách ưu đãi đối với khách hàng truyền thống. Với chính sách khách hàng
như vậy, một mặt Chi nhánh đã bám sát chủ trương, định hướng phát triển kinh
tế-xã hội của tỉnh nhằm đẩy mạnh huy động vốn, tập trung đầu tư tín dụng vào
các lĩnh vực, khu vực kinh tế trọng điểm, mang lại hiệu quả cao. Mặt khác,
không ngừng mở rộng mạng lưới nâng cao uy tín và chất lượng phục vụ.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 12
Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trưởng vốn đầu tư huy động của Ngân
hàng Ngoại thương Bắc Ninh giai đoạn 2006 – 2009

1.3.2. Công tác tín dụng
Bảng 1.2: Tổng dư nợ tín dụng tại Chi nhánh NHNT Bắc Ninh
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2006 2007 2008 2009
Chỉ tiêu
Giá
trị
Tỷ trọng
%
Giá
trị
Tỷ trọng
%
Giá
trị
Tỷ trọng
%
Giá
trị
Tỷ trọng
%
Theo
thời
gian
Ngắn hạn 378 77.5 514 75.4 738 73.7 1.053 72.3
Trung và DH 110 22.5 232 24.6 263 13.4 404 27.7
Theo
loại
tiền
Dư nợ VND 317 65 423 62 570 56.9 786 54

Ngoại tệ 171 35 259 38 499 43.1 670 46
Theo
TP
kinh tế
DNNN 232 47.5 293 43 364 36.4 432 29.7
DN ngoài QD
256 52.5 389 57 637 63.6 1024 70.3
Tổng dư nợ cho
vay
488 100 682 100 1.001 100 1.456 100
Tốc độ tăng liên hoàn
194 39.8 319 46.8 455 45.5
(Nguồn báo cáo thường niên các năm VCB Bắc Ninh)
Trong suốt hơn 5 năm qua, chi nhánh luôn thực hiện theo đúng sự chỉ đạo điều
hành của VCB từng thời kỳ với mục tiêu đảm bảo tăng trưởng an toàn hiệu quả gắn chặt
với mục tiêu cơ cấu lại danh mục tín dụng, ưu tiên cho vay các khách hàng tiềm năng, có
năng lực tài chính, các lĩnh vực ngành nghề ưu tiên phát triển của Nhà nước (xuất nhập
khẩu, ngành mũi nhọn, các khách hàng tư nhân cá thể, …), tích cực xử lý nợ xấu, nợ
ngoại bảng, lãi treo đảm bảo hoàn thành theo đúng lộ trình đề ra.
- Về quy mô, tốc độ tăng trưởng tín dụng:

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 13
Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân trong giai đoạn 2006-2009 là
44%/năm (cao nhất là năm 2008 :46.8%, thấp nhất là năm 2006: 39.8%). Lượng
dư nợ cho vay tại Chi nhánh không ngừng gia tăng trong 4 năm 2006 - 2009.
Tổng dư nợ cho vay năm 2007 tăng 39.8% so với năm 2006, năm 2008 tăng
46.8% so với năm 2007 và năm 2009 tăng 45.5% so với năm 2008%. Nợ xấu
luôn ở mức thấp 2.23%.
- Về cơ cấu thời hạn vay vốn và loại hình khách hàng:

Có thể thấy trong giai đoạn 4 năm từ 2006-2009, mặc dù tổng dư nợ tín dụng của
chi nhánh tăng 44% nhưng lượng tăng chủ yếu tập trung vào dư nợ ngắn hạn (tăng 675
tỷ đồng). Dư nợ trung dài hạn tăng 294 tỷ đồng so cuối năm 2006. Mức độ chênh lệch
này có thể thay đổi vào những năm tiếp theo khi một số dự án trung dài hạn lớn của chi
nhánh được giải ngân hết. Tuy nhiên, về cơ bản thực trạng này là tuân thủ theo định
hướng hoạt động tín dụng của VCB giai đoạn 2006-2009 là giảm dần dư nợ cho vay
trung dài hạn, tăng tín dụng ngắn hạn, chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo hướng phát
triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ngoài quốc doanh đồng thời tập
trung thực hiện có hiệu quả các mục tiêu, giải pháp thực thi chính sách tiền tệ của
NHNN, giữ ổn định tiền tệ, ổn định các cơ cấu vĩ mô.
Cơ cấu tín dụng theo loại hình khách hàng có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo
hướng phát triển mở rộng thị trường ngoài quốc doanh. Mức cho vay đối với các doanh
nghiệp sở hữu vốn nhà nước giảm dần qua các năm từ 2006-2009 (Năm 2009, dư nợ
DNNN: 18.7% giảm 28.8% so với dư nợ cuối 2006, chiếm tỷ trọng 47.5% tổng dư nợ).
Trong khi đó, tỉ trọng dư nợ các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang trên đà phát
triển mạnh mẽ, tăng trưởng liên tục qua các kỳ đánh giá (Đến năm 2009 là 1.024 tỷ đồng
chiếm tỷ trọng 70.3%/tổng dư nợ, tăng 768 tỷ đồng so với 2006).

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 14
Biểu đồ 2. Biểu đồ tăng trưởng tổng dư nợ tín dụng của Ngân hàng
Ngoại thương Bắc Ninh giai đoạn 2006-2009
1.3.3. Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Trong năm 2009, Chi nhánh đã mở thêm 04 cửa thu chi tiền mặt tại trụ sở chính
vừa đáp ứng số lượng khách hàng ngày càng tăng vừa giảm tải công việc cho các cán bộ,
tránh những sai xót xảy ra.
Bảng 1.3: Tình hình thu dịch vụ thanh toán và ngân quỹ tại
Chi nhánh NHNT Bắc Ninh giai đoạn 2006-2009
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009

Thu kinh doanh ngoại tệ 1362 1519 2461 3665
Thu phí dịch vụ thanh toán 3271 3110 3896 4284
Thu phí dịch vụ kho quỹ 54 121 201 248
Thu phí dịch vụ thẻ 72 83 104 127
Thu phí dịch vụ bảo lãnh 245 428 530 677
Thu phí dịch vụ khác 26 74 159 197
Hoạt động dịch vụ của chi nhánh đã có bước phát triển đáng kể, năm 2009 thu dịch
vụ ròng đạt hơn 9 tỉ đồng tăng so với năm 2008 là 1,847 tỉ đồng, tức tăng 25%, tăng hơn
4 tỉ so với năm 2006, tăng khoảng 80%. Tuy nhiên kết quả phát triển sản phẩm dịch vụ
và doanh thu dịch vụ còn phụ thuộc nhiều vào tín dụng và chưa đa dạng, chủ yếu là từ
thu thanh toán trong nước, TTQT, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh. Các dịch vụ (ATM, trả
lương, nhắn tin…) khả năng thu còn rất thấp phải chấp nhận nhiều chi phí có tính chiến
lược…
1.3.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNT Bắc Ninh
Năm 2009, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của khủng hoảng tài
chính và suy giảm kinh tế thế giới song VCB Bắc Ninh vẫn duy trì tăng trưởng và phát
triển. VCB Bắc Ninh vẫn luôn khẳng định được vị thế của một trong những ngân hàng
hàng đầu trên địa bàn. Các chỉ tiêu về tổng tài sản, huy động vốn và dư nợ cho vay đều
tăng từ 130% đến 155% so với năm 2008 đảm bảo chỉ tiêu an toàn hiệu quả của ngân

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 15
hàng. Ngoài ra VCB còn áp dụng hệ thống mạng lưới giao dịch, trang bị thêm hệ thống
máy ATM và phát triển nhiều dịch vụ mới, chất lượng phục vụ cao.
Bảng 1.4: Bảng các chỉ số tài chính cơ bản của Vietcombank Bắc Ninh
Đơn vị: tỷ VNĐ
(Nguồn: Báo cáo thường niên Vietconbank Bắc Ninh)
Nhìn vào bảng chỉ số tài chính cơ bản trên, ta thấy các chỉ số của năm 2009 tăng
lên so với năm 2008 và những năm trước đó. Điều đó chứng tỏ ngân hàng là một trong
những đơn vị hoạt động có hiệu quả và đã được Thủ tướng Chính Phủ cấp bằng khen.

2. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Bắc Ninh.
2.1. Đặc điểm dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng
Hiện nay, tại VCB Bắc Ninh, các dự án vay vốn hầu hết là các dự án vay vốn trung
và dài hạn.
Đặc điểm của những dự án loại này là thời gian hoạt động dài hạn (trên 5 năm),
vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm, thời gian thực hiện đầu tư kéo dài, mạo hiểm
cao, tính chất kỹ thuật phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất động trong tương lai
không thể dự đoán hết được và cũng không thể dự đoán chính xác (Các dự đoán như dự
đoán về nhu cầu, giá cả đầu vào đầu ra, cơ chế chính sách, tốc độ phát triển khoa học kỹ
thuật, ổn định chính trị…). Những dự án dạng này cần được chuẩn bị kỹ, phải cố gắng
dự đoán những gì có liên quan đến kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư trong tương

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
STT Chỉ số 2009 2008 2007 2006
1 Tổng tài sản 59.360 39.542 17.326 10.666
2 Vón điều lệ 3.642 2.521 1.500 617
3 Vốn chủ sở hữu 5.615 3.573 1.762 1.009
4 Tỷ lệ an toàn vốn (%) 13,99 14,30 17,28 15,72
5 Tổng doanh thu 8.382 2.653 1.398 905
6 Qũy dự phòng 512 144 120 89
7 Lợi nhuận trước thuế 1.600 709 356 286
8 Lợi nhuận sau thuế 1.173 510 257 206
9 ROE (%) 25,87 22,98 26,76 45,19
10 ROA (%) 2,28 1,99 1,89 2,60
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 16
lai xa, phải xem xét các biện pháp xử lý khi các yếu tố bất định xảy ra để đảm bảo thu
hồi vốn và có lãi khi hoạt động của dự án kết thúc.
Do đặc điểm của dự án là thời gian kéo dài nên công tác thẩm định cũng mất nhiều
thời gian, cần tính toán thời gian hợp lý, chính xác và phân bổ nguồn vốn cho từng giai

đoạn sao cho đúng tiến độ. So sánh các dự án với dự án tương tự đã thực hiện. Và các dự
án này rủi ro rất cao nên cần được chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoán những gì có liên
quan đến kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư trong tương lai xa, phải xem xét các
biện pháp xử lý khi các yếu tố bất định xảy ra để đảm bảo thu hồi vốn và có lãi khi hoạt
động của dự án kết thúc.
Phương án cho vay các dự án loại này, yêu cầu người đi vay phải có dự án đầu tư
làm cơ sở để Ngân hàng thẩm định ra quyết định cho vay cũng như phục vụ cho công tác
quản lý hoạt động cho vay.
2.2. Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại Chi nhánh
Ngân hàng Ngoại thương Bắc Ninh
2.2.1. Căn cứ thẩm định tài chính dự án đầu tư
1/ Căn cứ đầu tiên chính là hồ sơ do khách hàng cung cấp.
- Hồ sơ tình hình hoạt động kinh doanh trong thời gian vừa qua. Các bảng thông số
như tình hình hoạt động,tình hình tài chính, bảng cân đối kế toán…
- Hồ sơ dự án đầu tư: hồ sơ này phản ánh toàn bộ các lĩnh vực của dự án xin vay
vốn đầu tư như: Sự cần thiết phải đầu tư dự án, đánh giá nhu cầu thị trường, hình thức
đầu tư, địa điểm, nhu cầu sử dụng đất. Các giải pháp thực hiện giải phóng mặt bằng,
khai thác và sử dụng lao động, tiến độ thực hiện dự án…
- Tổng mức vốn đầu tư của dự án, phương án huy động vốn và khả năng trả nợ
của dự án…
- Thuyết minh về thiết kế, xây dựng dự án
 Hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay
 Các hồ sơ, hợp đồng ký kết liên quan đến dự án
 Các quy định chung của NHNT, các căn cứ cấp tín dụng.
2/ Các tiêu chuẩn, quy phạm và các định mức trong từng lính vực kinh tế kỹ thuật
cụ thể của Nhà nước về mọi mặt liên quan của dự án như tiêu chuẩn các công trình, tiêu
chuẩn thiết kế cụ thể, tiêu chuẩn về môi trường…hay các quy ước, thông lệ quốc tế đối

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 17

với các dự án xuất nhập khẩu, dự án có liên quan đến yếu tố nước ngoài…Các quy ước,
thông lệ này là các quy ước thông lệ đã ký kết giữa các tổ chức hay Nhà nước với Nhà
nước, các quy định của các tổ chức mà Việt Nam là thành viên…
Cụ thể như là:
+ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2003.
+ Luật Đầu tư số 59/2005/ QH11 ngày 12/12/2005, hiệu lực ngày 01/07/2006.
+ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003, hiệu lực ngày 01/07/2004.
+ Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụng đầu
tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước; hiệu lực ngày 16/01/2007.
+ Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 của Chính phủ về việc ban hành
quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, hiệu lực ngày 23/7/1999.
+ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án
đầu tư và xây dựng công trình, hiệu lực ngày 02/4/2009.
+ Thông tư số 69/2007/TT-BTC ngày 25/6/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn một
số điều Nghị định số 151/NĐ-CP về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà
nước, hiệu lực ngày 24/8/2007.
+ Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực
hiện Nghị định số 12/2009/NĐ-CP về quản lý đầu tư xây dựng công trình, hiệu lực ngày
11/5/2009.
+ Thông tư số 53/2005/TT-BTC lập, thẩm định báo cáo quyết toán dự án
ĐTXDCB.
+ Quyết định 41/QĐ-HĐQL ngày 14/9/2007 của Hội đồng Quản lý Ngân hàng
Ngoại thương Việt Nam Ban hành Quy chế cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước.
+ Quyết định số 653/QĐ-NHNT ngày 22/9/2008 của Tổng Giám đốc NHNT về
việc ban hành Sổ tay nghiệp vụ cho vay đầu tư.
+ Công văn 3854/NHNT-TĐ ngày 30/11/2007 của NHNT Việt Nam về việc hướng
dẫn nghiệp vụ thẩm định dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước.
Ngoài ra, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định cũng là một trong những căn cứ quan
trọng để thẩm định dự án.


Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 18
Các dự án tương tự mà ngân hàng đã thẩm định, cung cấp vốn và đã trả được nợ
cho ngân hàng. Đây là một căn cứ rất quan trọng để cán bộ thẩm định có thể thẩm định
chính xác dự án đầu tư. Các thông số trong các dự án tương tự là dữ liệu để so sánh với
các thông số của dự án đầu tư cần thẩm định.
2.2.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư
2.2.2.1. Quy trình thẩm định dự án đầu tư
Quá trình thẩm định dự án đầu tư tại VCB Bắc Ninh được thông qua các phòng Tín
dụng, phòng Thẩm định, Cán bộ tín dụng, Cán bộ thẩm định, phòng nguồn vốn và một
số phòng khác có liên quan.
Quy trình thẩm định dự án đầu tư của VCB Bắc Ninh như sau:
- Bước 1: Chuyên viên khách hàng phòng Quan hệ khách hàng tiếp nhận, kiểm tra
hồ sơ dự án xin vay vốn. và hướng dẫn khách hàng lập các hồ sơ vay vốn
Sau khi kiểm tra, nếu hồ sơ của khách hàng đầy đủ, cán bộ tín dụng báo cáo trưởng
phòng tín dụng và tiếp tục các bước trong quy trình.
- Bước 2: Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội dung
yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại các hướng dẫn thuộc Quy trình này, CBTĐ
tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng xin vay vốn. Nếu cần thiết, đề
nghị cán bộ tín dụng hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ thêm.
- Bước 3: Thẩm định tài chính (Xem xét khả năng nguồn vốn, điều kiện thanh toán
và xác định lãi suất cho vay).
CBTĐ lập báo cáo thẩm định dự án trình Trưởng phòng thẩm định xem xét.
- Bước 4: Trưởng Phòng thẩm định kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua
hoặc yêu cầu CBTĐ chỉnh sửa, làm rõ các nội dung.
- Bước 5: CBTĐ hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định trình Trưởng Phòng thẩm
định thông qua, lưu hồ sơ tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm Báo cáo thẩm định cho
Trưởng Phòng tín dụng.
Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định dự án vay vốn tại VCB Bắc Ninh:


Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Phòng thẩm địnhCán bộ thẩm địnhPhòng tín dụng
Kiểm tra,
kiểm soát
Lập báo cáo
thẩm định
Bổ sung, giải
trình
Thẩm định
Nhận hồ sơ
thẩm định
Kiểm tra sơ bộ hồ sơ
Tiếp nhận hồ sơ
Đưa yêu cầu, giao
hồ sơ vay vốn
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 19
2.2.2.2. Quy trình thẩm định tài chính dự án đầu tư:
Thẩm định tài chính dự án đầu tư nằm trong phần thẩm định tín dụng dự án đầu tư.
Việc thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tại VCB Bắc Ninh được các cán bộ thẩm
định phòng Quan hệ khách hàng thực hiện thông qua các bước như sau:
- Bước 1: Phân tích, dự báo nhu cầu thị trường:
CBTĐ xem xét đánh giá nhu cầu sản phẩm, dịch vụ của dự án, khả năng cạnh
tranh của dự án. Ngoài ra còn đánh giá các biện pháp khuyến mại, tiếp thị của dự án,
mạng lưới phân phối.
- Bước 2: Phân tích nhu cầu sản xuất của dự án, phân tích dòng doanh thu hàng
năm, chi phí hàng năm

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 20

- Bước 3: Lập bảng dòng tiền trên cơ sở các số liệu trên, tính toán lại các chỉ tiêu
hiệu quả tài chính của dự án như: NPV, IRR,T, B/C…Việc tính toán cụ thể chỉ tiêu nào
dựa vào đặc điểm của từng loại dự án đầu tư và mục đích của dự án.
- Bước 4: Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính. Việc thẩm định này cũng tùy
thuộc vào từng loại dự án cụ thể mà chú trọng đến chỉ tiêu nào.
- Bước 5: Ra quyết định đầu tư hay không.
CBTĐ thông báo cho khách hàng biết dự án có được cho vay hay không. Nếu dự
án được xét duyệt vay vốn, ngân hàng sẽ ký hợp đồng tín dụng với khách hàng và ký
hợp đồng về tài sản đảm bảo.
Quy trình thẩm định tài chính dự án là tổng hợp các hoạt động đánh giá xem xét
phân tích về các yếu tố liên quan đến dòng các khoản thu và khoản chi phí của dự án và
sau đó tính toán lợi ích mà dự án mang lại. Bằng việc xác định dòng tiền của dự án,
chuyên viên thẩm định có thể tính toán các chỉ tiêu hiệu quả và dựa vào kết quả ấy có thể
biết hiệu quả của dự án như thế nào và biết được dự án có khả năng trả nợ cho ngân
hàng hay không để ra quyết định có tài trợ vốn cho dự án hay không.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Phân tích dự báo về nhu cầu thị trường SP đầu raPhân tích đánh giá về nhu cầu sản xuất
Phân tích kế hoạch thu chi hàng năm
Phân tích dòng tiền hàng năm
Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
Ra quyết định về tính khả thi hay không của dự án
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 21
Sơ đồ 3: Quy trình thẩm định tài chính dự án vay vốn tại VCB Bắc Ninh
2.2.3. Các phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng TMCP
Ngoại thương - chi nhánh Bắc Ninh
2.2.3.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự
Ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định theo một trình tự từ tổng quát đến chi tiết, kết
luận trước làm tiền đề cho kết luận sau, từ đó đưa ra quyết định đồng ý hay bác bỏ khoản
cho vay dự án đầu tư. Đây được coi là phương pháp có hiệu quả cao, tiết kiệm cả về thời

gian, chi phí.
Thẩm định tổng quát là việc xem xét tổng quát các nội dung của một dự án mà
không đi vào các nội dung chi tiết. Khi thẩm định tổng quát khía cạnh tài chính, sẽ cho
biết được quy mô nguồn vốn, doanh thu, chi phí….từ đó có thể đánh giá tổng quát về tài
chính dự án, hiểu một cách tổng thể về dự án trên phương diện tài chính., biết được

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 22
những nội dung nào thiếu, những nội dung không cần thiết… xem xét dự án đó nên bác
bỏ hay tiếp tục thẩm định chi tiết hơn.
Thẩm định chi tiết: Bước này xem xét một cách chi tiết cụ thể hơn nữa trên tất cả
các nội dung đã thực hiện ở bước đánh giá tổng quát. Các chi tiết nhỏ như đơn giá hay
sản lượng hoặc các khoản mục chi phí, phương pháp tính lãi vay, khấu hao, dòng tiền,
… sẽ được thẩm định chi tiết, kỹ càng. Mỗi nội dung đều đưa ra ý kiến đồng ý hay
không đồng ý , cần sửa đồi hay không chấp nhận được, tuy nhiên mức độ tập trung của
các nội dung có thể khác nhau. Các chỉ tiêu tài chính được thẩm định bằng phương pháp
này như hoàn trả vốn vay, chỉ tiêu lợi nhuận.
Phương pháp này chủ yếu được trong nội dung thẩm định tài chính, phi tài chính
về Chủ đầu tư. Đây là phương pháp khá quan trọng trong khâu thẩm định tại Ngân
hàng. Việc thẩm định theo trình tự giúp cho cán bộ thẩm định có thể đánh giá một cách
khái quát về dự án từ đó có quyết định loại bỏ hay tiếp tục thẩm định. Trong khâu thẩm
định chi tiết, kết luận rút ra từ nội dung trước là điều kiện để tiếp tục nghiên cứu, nếu
một số nội dung cơ bản của dự án bị bác bỏ thì có thể bác bỏ dự án mà không cần thẩm
định các nội dung tiếp theo.
2.2.3.2. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu
Các chỉ tiêu chủ yếu được dùng để làm căn cứ so sánh:
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn trong thiết kế, xây dựng, các điều kiện tài chính mà dự
án có thể chấp nhận được.
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về công nghệ kỹ thuật của trang thiết bị so với các tiêu
chuẩn quốc gia, quốc tế. Bảng giá công nghệ, thiết bị đó, đặc biệt là hàng nhập khẩu.

- Tiêu chuẩn về mẫu mã, chất lượng, chế độ bảo hành…sản phẩm của dự án mà thị
trường yêu cầu.
- Các chỉ tiêu tổng hợp như: nguồn vốn,cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư…
- Các định mức về tiêu hao năng lượng, nguyên – nhiên liệu, tiền lương, chi phí
quản lý, …theo định mức của ngành, định mức kinh tế - xã hội hiện hành.
- Các chỉ tiêu về hiệu quả của dự án đầu tư.
- Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn, chỉ đạo hiện hành
của nhà nước, của ngành đối với doanh nghiệp cùng loại.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 23
Phương pháp so sánh chỉ tiêu được sử dụng trong nội dung phân tích kỹ thuật và
nội dung phân tích tài chính dự án đầu tư. Phương pháp này nhìn chung là khá đơn giản
do nó đều có những chuẩn mực tính toán sẵn, xong không vì thế mà coi nó là một
phương pháp dễ dàng. Trong quá trình thẩm định, CBTĐ tiến tham khảo ý kiến các
chuyên gia trong lĩnh vực này và đem so sánh với các dự án tương tự đã hoàn thành và
đạt hiệu quả mà dự án ấy thực hiện bằng vốn vay tại ngân hàng.
2.2.3.3. Phương pháp phân tích độ nhạy
Phân tích độ nhạy của dự án giúp cho ngân hàng có thể chọn được những dự án có
độ an toàn cao. Đồng thời, thông qua phân tích độ nhạy của dự án mà cán bộ thẩm định
có thể xác định được yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất đến dự án, qua đó đánh giá mức
độ rủi ro của dự án.
• Các nhân tố thường được khảo sát:
- Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu: Sản lượng tiêu thụ, đơn giá bán, công suất
thực hiện…
- Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu chính, chi
phí nhân công…
- Các nhân tố khác: Tỷ giá ngoại hối, lãi suất vốn vay…
• Các bước thực hiện:
- Xác định các biến dữ liệu đầu vào, đầu ra phải phân tích độ nhạy.

- Liên kêt các dữ liệu trong bảng tính có liên quan đến mỗi biến theo địa chỉ duy nhất.
- Lập bảng với các cột gồm các nhân tố đã xác định (thường là các yếu tố liên quan đến
chỉ tiêu hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ: thường là NPV, IRR, T, DSCR…).
- Cho các nhân tố có liên quan thay đổi và tính toán giá trị các chỉ tiêu cần tính. Yếu tố
nào gây nên sự thay đổi nhiều nhất của các chỉ tiêu hiệu quả xem xét thì yếu tố đó cần có biện
pháp quản lý chặt chẽ nhất trong quá trình thực hiện dự án.
Phương pháp này là phương pháp quan trọng, gần như không thể thiếu trong các dự
án được thẩm định tại Chi nhánh NHNT Bắc Ninh. Nó được tính chi tiết, phân tích cụ
thể. Không chỉ dừng lại ở phân tích độ nhạy một chiều, Chi nhánh còn phân tích độ nhạy
hai chiều, đánh giá được chính xác hơn tác động của các nhân tố liên quan đến các chỉ
tiêu hiệu quả. Việc cho các thông số liên quan thay đổi như thế nào còn phụ thuộc vào
tính chất của từng dự án, đặc điểm của các yếu tố được thay đổi.

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 24
Phương pháp phân tích độ nhạy được sử dụng như một công cụ đắc lực để khẳng
định tính chắc chắn và an toàn trong việc khẳng định các chỉ tiêu hiệu quả. Nó đánh giá
sự thay đổi của các yếu tố liên quan có ảnh hưởng như thế nào đến các chỉ tiêu hiệu quả
tài chính của dự án.
2.2.3.4. Phương pháp dự báo
Dự án đầu tư có đặc điểm là diễn ra trong thời gian dài, chịu ảnh hưởng của nhiều
yếu tố tác động làm thay đổi các thông số của dự án như doanh thu, chi phí dẫn đến thay
đổi dòng tiền và các chỉ tiêu hiệu quả của dự án. Do vậy việc dự báo các yếu tố ảnh
hưởng có thể xảy ra để có thể đánh giá chính xác được hơn nữa hiệu quả của dự án đầu
tư xin vay vốn.
Phương pháp dự báo dùng để dự báo cung cầu thị trường về nguyên vật liệu, sản
phẩm đầu vào cung cấp cho dự án, dự báo giá cả…qua đó dự báo doanh thu của dự án.
Phương pháp dự báo hay được dùng tại đây là phương pháp ngoại suy thống kê. Theo
phương pháo này thì cán bộ xem xét cung cầu sản phẩm trong quá khứ và hiện tại, từ đó
phát hiện ra quy luật, xu hướng của thị trường. Từ dự báo đó tiến hành dự báo cung cầu

sản phẩm trong tương lại. Chi nhánh áp dụng phương pháp này vì nó không quá phức
tạp và nó phản ánh tương đối chính xác biến số cần dự báo. Tuy nhiên nó ít được dùng
vì việc thu thập số liệu trên thị trường khó khăn và tốn kém. Phương pháp này chỉ được
dùng với dự án nào mà ngân hàng có sẵn số liệu.
Mặc dù, tại VCB Bắc Ninh phương pháp này không được sử dụng như một công cụ
đắc lực nhưng cũng là một trong những phương pháp được sử dụng trong thẩm định tài
chính đầu tư. Tại Chi nhánh mới chỉ dùng đến phương pháp ngoại suy thống kê chứ
chưa dùng đến các phương pháp khác của dự báo như mô hình hồi quy tương quan,
dùng hệ số co giãn cầu, phương pháp định mức…cho nên chất lượng của công tác dự
báo còn chưa cao và chưa chính xác.
2.2.4. Thẩm quyền thẩm định phê duyệt tín dụng
Đối với những dự án dưới 5 tỷ đồng thì phòng đầu tư dự án sẽ tiếp nhận và
trưởng/phó phòng sẽ phê duyệt ra quyết định cấp tín dụng còn đối những dự án trên 5 tỷ
đồng thì sẽ được thông qua và đánh giá sơ bộ tại phòng quan hệ khách hàng sau đó được
chuyển xuồng phòng đầu tư dự án xem xét và việc phê duyệt cấp tín dụng. Đối với tất cả
các dự án có tổng các khoản đề xuất tín dụng có giá trị vượt quá 10% vốn tự có của VCB

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp 25
đều phải được hội đồng quản trị xem xét phê duyệt. Tuy nhiên tuỳ thẩm quyền phê duyệt
sẽ theo sự phân cấp của giám đốc trong từng thời kì.
Một dự án được coi là được phê duyệt cấp tín dụng khi thoả mãn một trong 3
trường hợp sau đây:
- Thứ nhất, có đủ chữ ký của người có thẩm quyền phụ trách khách hàng và người
phụ trách rủi ro trên báo cáo thẩm định.
- Thứ hai, Trường hợp một trong hai người có thẩm quyền đi vắng thì người có mặt
được ký duyệt với điều kiện khoản tín dụng đã có ý kiến chấp thuận đồng thời của
trưởng/phó phòng quan hệ khách hang và trưởng/phó phòng đầu tư dự án.
- Thứ ba, có phê duyệt của hội đồng tín dụng.
2.2.5. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng

Ngoại thương Bắc Ninh
Thẩm định Tài chính dự án đầu tư là một nội dung thẩm định quan trọng đối với
các dự án đưa đến NHNT xin vay vốn. Nó là công tác quan trọng nhất trong quy trình
thẩm định của ngân hàng, là căn cứ quan trọng để quyết định tài trợ vốn.
Trong văn bản hướng dẫn thẩm định dự án chung của NHNT Việt Nam thì nội
dung thẩm định tài chính dự án đầu tư được thông qua các nội dung cơ bản sau:
- Thu thập và xử lý thông tin về khách hàng và dự án.
- Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án
- Thẩm định khả năng triển khai vốn của dự án.
- Thẩm định các yếu tố đầu vào và đầu ra của dự án.
- Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án.
- Thẩm định an toàn về tài chính (dùng phương pháp phân tích độ nhạy).
2.2.5.1. Thu thập và xử lý thông tin về khách hàng và dự án
Khi có một dự án khách hàng mang đến Ngân hàng để xin vay vốn, Chi nhánh
thẩm định lại tính chính xác của các nguồn thông tin do khách hàng cung cấp. Để làm
được điều này, CBTĐ Chi nhánh đến trực tiếp doanh nghiệp để tìm hiểu tình hình
SXKD của doanh nghiệp; tìm hiểu về thực trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị của doanh
nghiệp; xác minh được địa điểm cơ sở nơi đầu tư dự án… Ngoài ra, CBTĐ thu thập
thêm từ các nguồn thông tin bổ sung, các tài liệu liên quan từ các nguồn khác nhau để
phục vụ cho quá trình thẩm định như: giá cả, tình hình cung cầu của thị trường đối với
sản phẩm dự kiến của dự án; tìm hiểu từ các nhà cung cấp nguyên liệu đầu vào, các nhà

Sinh viªn: Ph¹m V¨n Hïng Líp KT§T48B

×