Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 63 - Trả bài kiểm tra tổng hợp học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.78 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HK I</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Củng cố những kiến thức tổng hợp về ngữ văn đã học từ đầu
năm đến nay và nhận ra được những ưu, khuyết điểm và đánh giá được chất
lượng bài kiểm tra của mình để bài sau làm tốt hơn.


<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đánh giá, nhận xét bài KT để rút kinh nghiệm cho bài</b>
làm sau.


<b>3. Thái độ : HS có ý thức trau dồi kiến thức, kĩ năng làm bàpi kiểm tra tổng</b>
hợp ngữ văn.


<b>4. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực đánh giá chất lượng bài kiểm tra.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn GA, bảng phụ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài;</b>


- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b>*Hoạt động 1: </b>Dẫn dắt vào bài (1’):</i>
<i>Mục tiêu</i>: Tạo tâm thế học tập, giúp HS
ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú
học bài mới:


Các em đã làm bài kiểm tra tổng hợp HK I. Bài
hôm nay sẽ giúp các em nhận ra những ưu,
khuyết điểm trong bài làm của các em để bài
sau làm tốt hơn.



<b>*Hoạt động 2 (11’): </b> <b>Xác định lại</b>
<b>hướng làm bài và trình bày đáp án: </b>
<b> </b><i>Mục tiêu</i>: HS xác định lại được định
hướng làm bài và dàn những ý chính cần
có trong bài làm.


- GV phát bài cho HS.


- HS nêu lại đề bài; GV ghi đề bài lên
<b>bảng phụ: </b>


* Đáp án phần Đọc hiểu VB: (3 điểm)
– HS đọc lại đề phần đọc hiểu VB.
- Dùng bảng phụ để nêu đáp án cho HS
quan sát.


* Đáp án phần TLV: (7 điểm)
HS đọc lại đề bài.


<b>* GV nêu yêu cầu chung:</b>


<b> - Ngôi kể: HS biết đổi ngôi kể từ ngôi</b>
thứ ba sang ngôi thứ nhất để kể.


- Nội dung: + Đoạn kể thể hiện được
các nhân vật, sự việc và thứ tự các sự
việc trong đoạn gốc: “Chiếc lá cuối
cùng”, không tùy tiện thêm, bớt các
nhân vật, sự việc khơng có ở văn bản
gốc.



+ Biết đưa vào đoạn kể các yếu tố


<b>I. Đề bài:</b>
<b>II. Đáp án:</b>


<b>PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: (3 điểm)</b>
<b>Câu 1:</b>


- Nội dung chính của đoạn văn: Đoạn văn
kể, tả tâm trạng xót xa, hối hận của lão Hạc sau
khi bán “cậu Vàng”.


- Đoạn văn cho thấy phẩm chất nhân hậu,
có tình, có nghĩa của lão Hạc.


<b>Câu 2: - Thán từ trong đoạn văn: “Này!”; </b>
“A!”.


- Tác dụng: “Này!” dùng để gọi; “A!”
dùng để bộc lộ cảm xúc bất ngờ.


<b>Câu 3: - Yếu tố miêu tả:</b>


+ ... hai thằng chúng nó chỉ loay hoay
một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại.


+ Nó cứ làm in như nó trách tơi; nó kêu
ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng:



<b> - Yếu tố biểu cảm: </b>


+ <sub>Khốn nạn... Ơng giáo ơi!</sub>


+ Thì ra tơi già bằng này tuổi đầu rồi cịn
đánh lừa một con chó, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

miêu tả, biểu cảm một cách phù hợp.
<b>- Hình thức: + Biết dùng lời văn của</b>
mình để kể lại đoạn truyện một cách
sáng tạo, không sao chép lời văn trong
đoạn truyện ở văn bản gốc.


+ Bài làm có bố cục rõ ràng, mạch
lạc; trình bày sạch, đẹp; diễn đạt trơi
chảy, rõ ràng; dùng từ, câu chính xác;
hạn chế tối đa phạm lỗi chính tả và lỗi
ngữ pháp; biết kết hợp các yếu tố miêu
tả, biểu cảm vào bài văn một cách hợp
lí. Biết viết các đoạn văn trong bài theo
các cách trình bày đoạn văn đã học:
Song hành, diễn dịch, qui nạp.


<b>* u cầu cụ thể: HS có thể trình bày</b>
bằng nhiều cách khác nhau, nhưng phải
bảo đảm dàn ý sau: (Bảng phụ ghi dàn
<b>ý)</b>


những hình ảnh cụ thể, gợi cảm, giúp người đọc
thấy được tâm trạng đau đớn, xót xa, hối hận


của lão Hạc khi phải bán “cậu Vàng”.


<b>PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm)</b>


<b> a. Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc:</b>
Giới thiệu mình là một trong số các nhân vật
trong đoạn trích, cùng sống chung ở khu nhà trọ
với các nhân vật khác. Tuy không phải là ruột
thịt, người thân nhưng rất yêu thương, quan
tâm, chăm sóc, và cịn hy sinh bản thân để cứu
sống một người trong số họ.


b. Thân bài: Kể diễn biến sự việc trong câu
chuyện phải đủ các ý sau:


- Họ là những họa sĩ nghèo. Xiu và
Giôn-xi thuê chung phịng trọ trên gác, cụ
Bơ-men thì th phịng trọ ở tầng trệt. Cụ Bơ-Bơ-men
luôn mơ ước vẽ được một kiệt tác nhưng chưa
thực hiện được.


- Mùa đông năm ấy chẳng may Giôn-xi
bị bệnh sưng phổi nặng. Bệnh tật, nghèo túng
khiến cô tuyệt vọng, chỉ muốn chết. Cô chờ
chiếc là cuối cùng của cây thường xuân leo trên
bức tường cao, đối diện cửa sổ rụng xuống thì
cơ cũng bng xi, lìa đời.


- Trước tình cảnh ấy, Xiu và cụ Bơ-men
rất lo lắng cho Giôn-xi. Xiu đã tận tình chăm


sóc, lo cơm, cháo, tìm bác sĩ chữa trị cho
Giôn-xi.


- Qua nhiều đêm mưa, gió, tuyết rơi,
Giôn-xi thấy chiếc lá cuối cùng vẫn không
rụng, cô đã bỏ ý định muốn chết, cô vui vẻ sống
và chiến thắng bệnh tật.


<b>c. Kết bài: Kể kết thúc câu chuyện: </b>


- Lúc này Xiu mới cho Giôn-xi biết về
một kiệt tác nghệ thuật của cụ Bơ-men, đó là cụ
đã bí mật vẽ chiếc lá cuối cùng cho cây thường
xuân trong một đêm mưa, gió, tuyết rơi khủng
khiếp; khi mà những chiếc lá thật của cây
thường xuân đã rụng hết. Và cụ đã chết vì bị
sưng phổi sau cái đêm vẽ chiếc lá đó.


- Bài học rút ra được từ câu chuyện, đó
là dù hồn cảnh thế nào thì tình yêu thương
giữa người với người cũng vẫn cần được chia
sẻ, bồi đắp, nhất là đối với những người nghèo
khổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>lỗi:</b>


Mục tiêu: HS nắm được những lỗi
trong bài làm và hướng sửa chữa để bài
sau làm tốt hơn.



<b>- GV nêu những lỗi phổ biến trong bài</b>
<b>làm của HS: Lỗi chính tả; lỗi ngữ pháp;</b>
lỗi dùng từ; lỗi diễn đạt; lỗi bố cục; lỗi
nội dung; lỗi trình bày.


<b>- HS tự xem xét bài làm của mình và</b>
<b>tự sửa lỗi.</b>


<b>*Hoạt động 3: Cơng bố kết quả (5’):</b>


<b> Lỗi chính tả: Lẫn lộn các từ có âm c t , n </b>
-ng ở cuối từ.


- Lẫn lộn các nguyên âm và vần: o - ô, êu –
iêu, im – iêm.


- Lẫn lộn thanh ngã / thanh hỏi.
- Lẫn lộn các âm đầu v / d / gi


<b> 2. Lỗi ngữ pháp: Không chấm câu; viết câu</b>
thiếu chủ ngữ hoặc thiếu vị ngữ; dùng dấu câu
không đúng.


<b> 3. Lỗi dùng từ: </b>Dùng từ không đúng, xưng
hô không đồng nhất: Khi “tôi”, khi “em”.


<b> 4. Lỗi diễn đạt: Diễn đạt lủng củng, lịng</b>
vịng, khơng rõ ý nói gì.


<b> 6. Lỗi nội dung: Kể thiếu các sự việc chính</b>


trong đoạn trích.


- Khơng hoặc ít lồng vào bài viết các yếu tố
biểu cảm.


- Chưa biết đưa những lời đánh giá, nhận xét,
cảm nhận của mình và chưa rút ra được bài học
từ đoạn truyện kể.


7. Lỗi trình bày: Viết ẩu, gạch xóa, bơi q
nhiều.


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×