Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 10 - Xây dựng đoạn văn trong văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN</b>
<b>I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề,
quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong
đoạn văn.


- Vận dụng kiến thức đã học, viết được đoạn văn theo yêu cầu.
<b>II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các
câu trong một đoạn văn.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Nhận biết được từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu
trong một đoạn văn đã cho.


- Hình thành chủ đề, viết các từ ngữ và câu chủ đề, viết các câu liền
mạch theo chủ đề và quan hệ nhất định.


- Trình bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành,
tổng hợp.


<b>3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập</b>
<b>* Các kĩ năng cơ bản được giáo dục </b>


1.Giao tiếp: Phản hồi, lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ấn tượng về
đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề quan hệ giữa các câu, cách trình bày


nội dung một đoạn văn .


2.Ra quyết định: lựa chọn cách trình bày đoạn văn diễn dịch quy nạp,
song hành phù hợp với mục đích giao tiếp.


<b>III. Các phương pháp dạy học tích cực </b>
1.Phân tích tình huống giao tiếp


2.Thực hành viết tạo lập đoạn văn
3.Thảo luận, trao đổi


<b>IV. Chuẩn bị</b>


1/ GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn giáo án.
2/ HS:Học bài cũ, xem trước bài mới.
<b>V. Tiến trình dạy học</b>


1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:


- Bố cục của văn bản? Nhiệm vụ của từng phần? mối quan hệ giữa các
phần? Cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài?


<i>3/ Bài mới: </i>
<b>Hoạt động 1: Thế nào là đoạn văn</b>
HS đọc văn bản "Ngô Tất Tố và tác
phẩm Tắt đèn"


GV?Văn bản trên gồm mấy ý?



Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS: - 2ý


- Mỗi ý được viết thành 1 đoạn văn
Em thường dựa vào dấu hiệu hình
thức nào để nhận biết đoạn văn?


- Dấu hiệu: Viết hoa lùi đầu dịng và
có dấu chấm xuống dịng.


Vậy theo em đoạn văn là gì?


(Đ.văn là đơn vị trên câu, có vai trò
quan trọng trong việc tạo lập văn bản)


2. Kết luận:
Đoạn văn:


Đơn vị trực tiếp tạo nên vbản.
- Về hình thức: Viết hoa lùi đầu
dòng.


- Ndung: biểu đạt 1 ý tương đối
hoàn chỉnh


<b>Hoạt động 2: Từ ngữ và câu trong</b>
<i><b>đoạn văn</b></i>


GV: Đọc lại đoạn văn và tìm từ ngữ


có tác dụng duy trì đối tượng trong
đoạn văn?


- Đ1: Ngô Tất Tố (ông, nhà văn)
- Đ2: Tắt đèn


Đọc đoạn 2 của văn bản và tìm câu
then chốt của đoạn văn?


Đ2: Câu: Tắt đèn là tác phẩm tiêu
biểu nhất của Ngô Tất tố.


GV? Tại sao em biết đó là câu chủ đề
của đoạn văn?


HS: Nội dung: Mang nội dung khái
quát của cả đoạn văn.


GV? Em hãy nhận xét gì về nội dung
hình thức và vị trí của câu chủ đề?
HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút và
trình bày


HS: Hình thức: Lời lẽ ngắn gọn,
thường có 2 thành phần chính


- Vị trí: Đầu hoặc cuối đoạn.
Đọc 2 đoạn văn về Ngơ Tất Tố.


GV? Đoạn 1 có câu chủ đề khơng?


Em có nhận xét gì về các ý được trình
bày trong câu? (Học sinh thảo luận
nhóm và trình bày trong 3 phút)


- Đoạn 1: Khơng có câu chủ đề ->
Các ý được lần lượt trình bày trong


<i>II/ - Từ ngữ và câu trong đoạn</i>
<i>văn:</i>


1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của
đoạn văn:


a. Tìm hiểu:
Ví dụ: (SGK)


b. Kết luận: (SGK )


2.Cách trình bày nội dung đoạn
văn


:


a. Tìm hiểu:
Đoạn 1:


- trình bày theo cách song hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

các câu bình đẳng với nhau.



Câu chủ đề của đoạn 2 là gì? Nó được
đặt ở vị trí nào? Mối quan hệ giữa câu
chủ đề với các câu khác trong đoạn?
- Đọc đoạn văn mục II 2b. Đoạn văn
có câu chủ đề ko? nếu có thì nó ở vị
trí nào?


Gọi 2 HS đọc: ghi nhớ.


nội dung câu chủ đề (Câu khai
triển)


Đoạn 2b:


Câu chủ đề: Cuối đoạn văn.
=> Trình bày theo cách quy nạp.
<i> b. Kết luận:</i>


* Ghi nhớ: SGK


<b>Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố</b>
HS đọc văn bản "Ai nhầm" văn bản
có mấy ý? Mỗi ý đc diễn đạt thành
mấy đoạn văn?


HS đọc yêu cầu BT2


Thảo luận nhóm trong 4 phút và trình
bày



- Đoạn văn là gì? Tóm tắt cách trình
bày nội dung của đoạn văn?


- HS: Làm bài cá nhân trong 4 phút và
trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.


<b>III/ - Luyện tập, củng cố</b>


Bài tập 1: Đọc và xác định các ý
diễn đạt ở văn bản. Nêu nhận xét
về cách viết đoạn.


- Văn bản gồm 2 ý.


- Những ý diễn đạt thành 1 đoạn
văn


Bài tập 2: Với nội dung cho trước
xác định ý của các câu và cho biết
các đoạn văn đó viết theo kiểu nào?
- Đoạn a: diễn dịch.


- Đoạn b: Song hành.
- Đoạn c: Song hành.


Bài tập 3: chọn ý trong bài “Trong
lòng mẹ” của Ngun Hồng, sau đó
viết thành một đoạn, phân tích cách
trình bày trong nội dung đó.



<b>4. Hướng dẫn tự học</b>
<i>* Bài cũ: </i>


- Học kĩ ghi nhớ.


- Làm bài tập 3, 4 (SGK). Tóm tắt đoạn trích theo ngơi kể của nhân vật
chị Dậu.


- Đọc diễn cảm đoạn trích, chú ý vào lời thoại của từng nhân vật.
<i>* Bài mới: </i>


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×