Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 78 - Câu cảm thán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU CẢM THÁN</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>


<b>1. Kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán.</b>
Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu
cảm thán; biết dùng câu cảm thán phù hợp tình huống giao tiếp.


<b>2. Kĩ năng: HS có kĩ năng dùng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao</b>
tiếp.


<b>3. Thái độ: HS có ý thức trau dồi vốn ngơn ngữ.</b>


<b>4. Hình thành năng lực cho HS: Kỹ năng sử dụng câu đúng và hay.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn GA, bảng phụ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài. </b>
HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b>*HĐ 1: Dẫn dắt vào bài (1’):</b></i>


<i> Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý thức</i>
được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới: Bài
trước các em đã được học kiểu câu nghi vấn, câu
cầu khiến. Bài hôm nay các em sẽ được học một
kiểu câu được dùng với mục đích thể hiện tình cảm,
cảm xúc, đó là kiểu câu cảm thán.


* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức cho HS:
* Hướng dẫn tìm hiều mục I (25’):



Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm hình thức,
chức năng và cách dùng câu cảm thán.


- GV treo bảng phụ ghi VD 1 – VD a, b/ SGK; HS
đọc các VD.


? Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cảm
thán?


? Dấu hiệu hình thức nào cho biết hai câu trên là câu
cảm thán ?


<i>- GV treo bảng phụ 2 ghi các VD a, b, c – BT 1</i>
<i>phần luyện tập và một số VD có chứa các từ cảm</i>
<i>thán: Thay, biết bao, biết chừng nào, …</i>


? Tìm những câu cảm thán trong các VD trên.


? Những từ ngữ nào trong các câu vừa tìm là những
từ cảm thán ?


? Những từ ngữ cảm thán thường đứng ở vị trí nào
trong câu? -> Đầu câu tạo thành thành phần biệt
<i>lập trong câu, các em sẽ được học ở lớp 9. Cũng có</i>
<i>những từ cảm thán khơng đứng ở đầu câu mà đứng</i>
<i>sau những từ mà nó bổ sung ý nghĩa.</i>


? Có phải câu cảm thán nào cũng được kết thúc
bằng dấu chấm cảm không? (Không phải – VD c –


<i>bảng phụ 2).</i>


? Những câu cảm thán thường được cấu tạo là kiểu


<b>I. Đặc điểm hình thức và chức năng</b>
<b>của câu cảm thán:</b>


1. Xét các VD a, b – SGK: Những
câu cảm thán:


- Hỡi ơi lão Hạc.
- Than ôi!


2. Nhận xét:
<b>* Hình thức: </b>


- Câu cảm thán có chứa các từ ngữ
cảm thán: Ơi, than ơi, hỡi ơi, chao
<i><b>ôi, trời ơi,… </b></i>ở đầu câu; các từ: thay,
<i><b>biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…</b></i>
ở sau những từ mà nó bổ sung ý
nghĩa.


- Câu cảm thán thường kết thúc bằng
dấu chấm cảm.


<b>* Chức năng: Câu cảm thán dùng để</b>
bộc lộ tình cảm, cảm xúc trực tiếp của
người nói, người viết.



<b>* Cách dùng: </b>


- Câu cảm thán thường dùng trong
ngôn ngữ hằng ngày hoặc trong văn
chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

câu gì? -> Câu dặc biệt.


? Câu cảm thán dùng để làm gì?


? Cảm xúc trong mỗi câu cảm thán trên là cảm xúc
gì? – GV phân tích, làm rõ sau khi HS phát biểu.
? Thảo luận nhóm: Hãy tìm những câu cảm thán
dùng trong đời sống hằng ngày mà các em thường
gặp hoặc thường dùng.


? Trong những câu cảm thán trên, câu nào mang
tính địa phương?


? Từ đây, các em kết luận câu cảm thán thường
được dùng ở đâu?


? Khi nói hoặc đọc câu cảm thán phải nói, đọc với
giọng NTN?


? Trong khi viết đơn, viết biên bản hoặc trình bày
kết quả một bài tốn có nên dùng câu cảm thán
khơng? Vì sao?


? Ở VD1a – bảng phụ 1, câu 3, 4 và ở VD 2 - bảng


phụ 2 có các câu kết thúc bằng dấu chấm cảm
nhưng đó có phải là câu cảm thán khơng? Vì sao?
<i>(Khơng, vì nó khơng chứa các từ cảm thán.)</i>


? Các câu trên bộc lộ cảm xúc gì?


<b>- Một người như thế ấy! Một người đã trót lừa</b>
<b>một con chó!</b>


<i>-> Cảm xúc ngỡ ngàng, bất ngờ.</i>


<b>- Sức người khó lịng địch nổi với sức trời. -></b>
<i>Cảm xúc lo lắng.</i>


? Cách đọc các câu này NTN? (Giống đọc câu cảm
<i>thán).</i>


? Theo em đây là kiểu câu gì? (Câu trần thuật, các
<i>em sẽ được học ở bài sau.)</i>


? Vậy em kết luận NTN về trường hợp này?
- HS đọc ghi nhớ, GV chốt ý.


- Trong VB hành chính và VB khoa
học khơng nên dùng câu cảm thán.
<b>* Lưu ý: </b>


- Không phải câu nào được đọc, nói
bằng giọng diễn cảm để thể hiện tình
cảm, cảm xúc và có kết thúc bằng dấu


chấm cảm cũng là câu cảm thán.
- Câu cảm thán đôi khi cũng kết thúc
bằng dấu chấm.


3. Kết luận: <i>(Ghi nhớ – SGK /</i>
<i><b>trang 44 )</b></i>


* Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (19’):


Mục tiêu: HS vận dụng được lí thuyết vào làm
BT, từ đó hình thành năng lực dùng câu cảm thán.
- HS làm BT rồi trình bày, GV chốt ý.


<b>1. BT 1: Các câu cảm thán: Than ôi! Lo thay! Nguy</b>
thay!; Hỡi cảnh rừng ghê ghớm của ta ơi! Chao ơi,
có biết rằng hung hăng… của mình thơi.


-> Các câu trên có chứa từ ngữ cảm thán.


<b>2. BT 2: Tất cả các câu trong VD đều dùng để thể</b>
hiện tình cảm, cảm xúc nhưng đó khơng phải là câu
cảm thán vì chúng khơng chứa các từ ngữ cảm
<i><b>thán. </b></i>


a. Lời than thở, cảm xúc xót xacho thân phận
mình của người nông dân dưới chế độ phong kiến.


<b>II. Luyện tập:</b>
<b> 1. BT 1:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Lới than thở của người chinh phụ trước nỗi đau
do chiến tranh gây ra.


c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trong cuộc sống
trước cách mạng Tháng tám 1945.


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×