Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 8 bài 17 - Ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hệ thống và củng cố kiến thức của chương cơ học


- Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản,
- Giải được bài tập cơ học đơn giản


<b> 2. Kĩ năng:</b> Vẽ được sơ đồ tư duy về chương cơ học


<b>3. Thái độ: </b>Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng trong thực
tế


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. GV: </b>SGK, SGV, GA,


<b> 2. HS:</b> SGK, SBT, vở ghi,


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Khi nào một vật có cơng cơ học, cơng cơ học là gì? Cơng thức tính, đơn
vị tính?


- Làm bài tập 13.4 SBT



<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV, HS</b> <b>Nội dung ghi bài</b>


<b>HĐ 1: Hệ thống kiến thức</b>
<b>chương 1</b>


-GV: Đưa ra các câu hỏi đề cương
yc HS trả lời và thiết lập sơ đồ tư
duy


- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời
của bạn.


- HS: HĐ nhóm vẽ sơ đồ tư duy
- GV: Gợi ý, hướng dẫn HS vẽ
đúng sơ đồ tư duy


? Chuyển động cơ học là gì? Có
mấy dạng chuyển động cơ học?
Nêu quỹ đạo của các dạng chuyển
động đó?


? Vận tốc là gì? KH? Cơng thức
tính? Đơn vị tính?


? Thé nào là chuyển động đều,
chuyển động khơng đều? Viết
cơng thức tính vận tốc trung bình
trong cđ k đều? Giải thích các kí


hiệu đó?


? Tại sao có thể nói lực là một đại


<b>I. Kiến thức cơ bản</b>
<b>1. Chuyển động cơ học:</b>


- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của
vật này so với vật khác theo thời gian


- Giữa chuyển động và đứng n có tính tương
đối


- Có 3 dạng chuyển động:


+ Chuyển động thẳng: Quĩ đạo là một đường
thẳng


+ Chuyển động cong: Quĩ đạo là một đường
cong


+ Chuyển động tròn: Quĩ đạo là đường tròn


<b>2. Vận tốc</b>


- Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng
đường đi được trong một đơn vị thời gian


- kí hiệu là: v



- Công thức: v = S/ t
- Đơn vị: km/ h, m/ s


- Ý nghĩa: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ
nhanh chậm của chuyển động


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lượng véc tơ? Muốn biểu diễn véc
tơ lực cần biểu diễn những yếu tố
nào?


? Nêu đặc điểm của hai lực cân
bằng? Hai lực cân bằng td vào 1
vật đang đứng yên, đang chuyển
động hiện tượng gì xảy ra


? Qn tính là gì? Giải thích một
số hiện tượng có liên quan đến
quán tính?


? Khi nào thì có lực ma sát? Có
những loại lực ma sát nào? Chỉ ra
những lợi ích của lực ma sát và
những tác hại của lực ma sát?
? Áp lực là gì? Áp st là gì? KH,
Cơng thức tính, Đơn vị tính?


? Nêu những đặc điểm của áp suất
chất lỏng? Cơng thức tính áp suất
chất lỏng?



? Nêu đặc điểm của áp suất khí
quyển? Lấy vd trong thực tế chứng
tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển?
? Nêu cấu tạo và nguyên tắc hđ
của bình thơng nhau?


? Nêu cấu tạo, ngun lí làm việc
của máy nén thủy lực?


? Lực đẩy Ác si met là gì? Phương
chiều, độ lớn của nó?


? Nêu điều kiện vạt nổi vật chimf,
vật lơ lửng?


? khi vật nổi hẳn trên mặt chất
lỏng, lực đẩy Ác si mét được tính
như thế nào?


? Khi nào thì có công cơ học?
Công cơ học là gì? KH? Cơng thức
tính? Đơn vị tính?


- Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc
khơng thay đổi theo thời gian.


- Chuyển động khơng đều là chuyển động có
vận tốc thay đổi theo thời gian


- Vận tốc trung bình: vtb = S/ t


<b>4. Biểu diễn lực: </b>


Muốn biểu diễn một vec tơ lực cần biểu diễn:
- Gốc: Là điểm đặt của lực


- Phương, chiều: Là phương chiều của lực
- Độ lớn biểu diễn theo tỉ lệ xích


<b>5. Hai lực cân bằng. Quán tính</b>


- Hai lực cân bằng là hai lực:
+ Cùng điểm đặt


+ Cùng phương, cùng độ lớn
+ Ngược chiều


- Quán tính:


+ Là hiện tượng không thể thay đổi vận tốc
một cách đột ngột được


<b>6. Lực ma sát</b>


- Lực ma sát trượt: xuất hiện khi có một vật
trượt trên bề mặt của vật khác


- Lực ma sát lăn xuất hiện khi có một vật lăn
trên bề mặt của vật khác


- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt


trên bề mặt của vật khác


- Lực ma sát luôn cản trở chuyển động do vậy
lực ma sát ln có chiều ngược với chiều
chuyển động


<b>7. Áp suất</b>


- Áp lực: Là lực ép có phương vng góc với
diện tích bị ép


- Áp suất: Là áp lực trên một đơn vị diện tích
bị ép


- Ký hiệu là: p


- Cơng thức: p = F/ S
- Đơn vị: pa, N/ m2
<b>8. Áp suất chất lỏng:</b>


- Áp suất chất lỏng tác dụng theo mọi phương
- Cơng thức: p = d. h


<b>9. Bình thơng nhau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HĐ</b>


<b> 2: Bài tập ( 20’)</b>


- GV: YC HS Làm bài tập 3.4, 4.4


7.4, 10.5, 12.4, 13.5


- HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời
của bạn


- GV: Thống nhất và đưa ra đáp án
đúng


- HS: Ghi vào vở


có cùng độ cao


<b>10. Máy nén thủy lực:</b>


- Dựa vào hiện tượng: chất lỏng chứa đầy trong
bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp
suât ra bên ngoài


- Cấu tạo: 2 pit tông, 1 to, một nhỏ. Chất lỏng
chứa đầy trong bình kín


<b>11. Áp suất khí quyển:</b>


- Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương


<b>12. Lực đẩy Acsimet:</b>


- Lực đẩy Acsimet: là lực đẩy của chất lỏng
tác dụng lên vật khi nó nhúng chìm trong chất
lỏng



- KH: FA


- Công thức: FA = d. V


- Đơn vị: N


<b>13. Sự nổi</b>


- Vật nổi: FA> P


- Vật lơ lửng: FA = P


- Vật chìm: FA < P


II Bài Tập


<b>V.</b> <b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’)</b>


</div>

<!--links-->
Tài liệu giao an mon dia ly lop 10
  • 66
  • 1
  • 4
  • ×