Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 89 - Viết đoạn văn trình bày luận điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.04 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


<b>1. Kiến thức: Nhận thức được tàm quan trọng của việc trình bày luận</b>
điểmtrong một bài văn nghị luận. Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm
theo các cách diễn dịch, qui nạp.


<b>2. Kĩ năng: </b>Rèn kĩ năng phân tích đoạn văn nghị luận, xây dựng luận điểm,
luận cứ, lập luận, viết hai đoạn văn nghị luận: Diễn dịch, qui nạp.


<b>3. Thái độ: HS có ý thức trau dồi kiến thức, kĩ năng làm bài TLV.</b>


<b>4. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực viết đoạn văn trình bày luận điểm.</b>
<b>II. Chuẩn bị: GV: Soạn GA, bảng phụ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài.</b>


HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.
<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b>*HĐ 1: Dẫn dắt vào bài (1’):</b></i>


<i> Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý</i>
thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài
mới.


Khi làm bài văn nói chung và làm bài văn
nghị luận nói riêng, việc trình bày nội
dung đoạn văn là rất quan trọng. Bài hôm
nay các em sẽ được học cách viết đoạn
văn trình bày luận điểm.



<i><b>*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức cho HS.</b></i>
*HD tìm hiểu mục I (20’):


<i><b> Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách thức</b></i>
trình bày đoạn văn NL.


<i><b>- HS đọc đoạn văn a.</b></i>


? Câu chủ đề của đoạn ? Vị trí của câu chủ đề?
? Đoạn văn được trình bày theo cách nào?
<i>(Qui nạp).</i>


<i><b>- HS đọc đoạn văn b.</b></i>


? Tìm câu chủ đề của đoạn văn. Vị trí của nó?
? Đoạn văn được trình bày theo cách nào?
<i>(Diễn dịch).</i>


? Phân tích cách diễn dịch và qui nạp trong
mỗi đoạn.


? Vậy em rút ra kết luận NTN?
<b>- HS đọc đoạn văn ở mục 2. </b>


? Lập luận là gì? Là cách sắp xếp luận cứ sao
<i>cho người đọc chấp nhận luận điểm.)</i>


? Tìm LĐ và cách sắp xếp các ý trong đoạn
văn.



? Sắp xếp theo trình tự như vậy có tác dụng gì?
? Nếu đảo vị trí của hai luận điểm trên thì hiệu
quả của đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng NTN?
<i>(Không lam nổi rõ luận điểm).</i>


? Nhà văn đã dùng biện pháp nghệ thuật gì
trong đoạn văn này? (Tương phản trong thái
<i>độ của vợ chồng nghị Quế đối với bầy chó và</i>


<b>I. Trình bày luận điểm thành một đoạn</b>
<b>văn NL:</b>


1. Xét các VD a, b (SGK trang 79):
<b>* Đoạn văn a: - Câu chủ đề: Thật là chốn</b>
hội tụ trọng yếu… của đế vương muôn
đời.


- Câu chủ đề ở cuối đoạn văn. -> Đoạn
văn được trình bày theo cách qui nạp.
(Luận cứ 1, 2, 3, … -> Luận điểm).


<b>* Đoạn văn b:</b>


- Câu chủ đề ở đầu đoạn văn. -> Đoạn văn
được trình bày theo cách diễn dịch. (Luận
điểm -> Luận cứ 1, 2, 3,… ).


<b>* Kết luận: Đoạn văn nghị luận thường</b>
<i>có câu chủ đề đặt ở đầu hoặc cuối đoạn</i>


<i>văn, có nhiệm vụ trình bày luận điểm của</i>
<i>đoạn.</i>


<b> 2. Xét đoạn văn - SGK trang 80:</b>
- Luận điểm: Câu cuối đoạn.


- 2 luận cứ: + Vợ chồng Nghị Quế cũng
thích chó.


+ Vợ chồng Nghị Quế giở giọng chó má
với mẹ con chị Dậu.


-> Làm nổi bật luận điểm “Bản chất chó
<i>đểu của giai cấp địa chủ phong kiến bị lộ</i>
<i>rõ”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>đối với mẹ con chị Dậu)</i>


? Các cụm từ:Chuyện chó má, giọng chó má,
rước chó vào nhà,…có tác dụng gì? (Liên kết
<i>đoạn văn chặt chẽ).</i>


? Cách diễn đạt của đoạn văn NTN? (Rõ ràng,
<i>hấp dẫn).</i>


? Vì sao đoạn văn có sức thuyết phục? (Luận
<i>cứ xác thực, được sắp xếp hợp lí) </i>


- HS đọc ghi nhớ; GV chốt ý và hướng dẫn HS
làm BT:



má, rước chó vào nhà,…-> Tạo tính liên
kết chặt chẽ, hấp dẫn vì nó góp phần làm
nổi bật bản tính xấu xa của vợ chồng Nghị
Quế.


=> Đoạn văn có sức thuyết phục vì luận
cứ chân thật, đầy đủ và được sắp xếp theo
một thứ tự hợp lí.


3. KL: (Ghi nhớ - SGK)
* Hoạt động 3: HD luyện tập (16’):


<b>- BT 1: Thảo luận nhóm từng ý rồi trình bày.</b>
- GV nhận xét, sửa chữa.


<b>- BT 2: </b>


? Tìm luận điểm trong đoạn văn.
? Đoạn văn dùng những luận cứ nào?
? Cách sắp xếp các luận cứ? Tác dụng?
<b>- BT 4: Thảo luận nhóm từng ý rồi trình bày.</b>
- GV nhận xét, sửa chữa.


<b>II. Luyện tập: </b>


BT 1: Diễn đạt LĐ ngắn gọn:


<b> a. Tránh lối viết dài dịng làm người đọc</b>
khó hiểu, thiếu tập trung vào chủ đề.


b. Nguyên Hồng thích truyền nghề cho
bạn trẻ.


<b> BT 2: - Luận điểm: Tế Hanh là người</b>
tinh lắm. LĐ được làm rõ bằng hai L cứ:
+ Tế Hanh đã ghi được đơi nét thần tình
về cảnh sinh hoạt chốn quê hương.


+ Tế Hanh đưa ta vào một thế giới…
-> Sắp xếp luận cứ theo trình tự tăng tiến.
Luận cứ sau biểu hiện sự tinh tế cao hơn
luận cứ trước -> Tăng hứng thú cho người
đọc.


BT 4: Sắp xếp các luận cứ:


- Văn giải thích viết ra nhằm làm cho
người đọc hiểu.


- Giải thích khó hiểu thì người viết khơng
đạt được mục đích.


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×