Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 bài 70 - Cách làm bài văn lập luận chứng minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.99 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b>


<b>I.Mục đích u cầu</b>


Giúp HS:


_ Ơn lại những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng
minh) để việc học cách làm bài có cơ sở chắc chắn hơn.


_ Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng
minh, nhựng điều cần lưu ý và những lỗi cần trnh1 khi làm bài


II.Phương pháp và phương tiện dạy học.
_ Đàm thoại + diễn giảng


_ SGK + SGV + giáo án


<b>III.Nội dung và phương pháp lên lớp.</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


2.1 Trạng ngữ có những cơng dụng nào?


2.2 Khi nào trạng ngữ được tách thành câu riêng?
<b> 3. Giới thiệu bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung </b>


<i>Tìm hiểu đề và tìm ý</i>


<b>Đọc đề SGK trang 58 xác định yêu cầu</b>


<b>chung của đề?</b>


Đề bài khơng u cầu phân tích câu tục
ngữ mà phải nhận thức chính xác tư tưởng
được chứa đựng trong câu tục ngữ và
chứng minh tư tưởng đó là đúng đắn.
<b>Muốn viết được văn chứng minh người</b>
<b>ta phải làm gì?</b>


Tìm hiểu kĩ đề bài, để nắm chắc nhiệm
vụ nghị luận được đặt ra trong đề đó.
<b>Câu tục ngữ khẳng định điều gì?</b>


Ngoài những điều trong SGK HS có
thể tìm những ý khác cho phù hợp.


_ Nếu hiểu “chí” có nghĩa là ý muốn
bền bỉ theo đuổi 1 việc gì tốt đẹp, và nên
có nghĩa là kết quả, là thành cơng thì có
thể nêu thêm lí lẽ:<i> một người có thể đạt</i>
<i>tới thành công, tới kết quả được không</i>
<i>nếu không theo đuổi một mục đích, một</i>
<i>chân lí tốt đẹp nào.</i>


_ Có thể nêu lên dẫn chứng từ tấm
gương bền bỉ của những HS nghèo vượt
khó: <i>những người lao động, VĐV, nhà</i>
<i>doanh nghiệp, nhà khoa học…không chịu</i>
<i>lùi bước trước khó khăn thất bại</i>.



Lập dàn bài


<b> Một bài văn nghị luận thường gồm</b>
<b>mấy phần chính?Đó là những phần</b>
<b>nào?</b>


Văn bản nghị luận thường gồm 3 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chính.MB, TB, KB.


<i> GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục 2 SGK</i>
<i>trang 49</i>


Viết bài.


<b>a. GV cho HS đọc MB mục 3 SGK trang</b>
49 và trả lời câu hỏi.


<b>Khi viết MB cần có lập luận khơng?</b>
Khi viết MB cần có lập luận


<b>Cách MB ấy có phù hợp với yêu cầu</b>
<b>của bài không ?</b>


Mở bài nêu lên luận điểm được chứng
minh.


<b>b. Viết thân bài GV nêu câu hỏi</b>


<b>Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân</b>


<b>bài được liên lết với mở bài? Cần làmgì</b>
<b>để các đoạn sau của thân bài đươc liên</b>
<b>kết với đoạn trước đó?</b>


Phải có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối
phần mở bài: thật vậy, đúng như vậy…….
<b>Nên viết đoạn phân tích lí lẽ như thế</b>
<b>nào? Nên phân tích lí lẽ nào trước? Nên</b>
<b>nêu lí lẽ trứơc rồi phân tích hay ngựơc</b>
<b>lại?</b>


Viết đoạn phân tích lí trước.


<b>Viết đoạn nêu dẫn chứng như thế nào?</b>
Nêu các dẫn chứng tiêu biểu và
những người nổi tiếng, vì ai cũng biết họ
nên dễ sức thuyết phục.


<b>c. Viết kết bài GV nêu câu hỏi HS trả lời.</b>
<b>Kết bài hô ứng với thân bài chưa?</b>
<b>Kết bài cho thấy luận điểm đã được</b>
<b>chứng minh chưa?</b>


<i>HS trả lời câu hỏi SGK trang 50</i>


Sau khi làm bài xong phải đọc lại và
sữa chửa.


<b>Bài văn lập luận chứng minh gồm mấy</b>
<b>bước?</b>



<b>Dàn bài gồm mấy phần? Mỗi phần nêu</b>
<b>lên vấn đề gì?</b>


_ Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì
phải thực hiện 4 bước:


+ Tìm hiểu đề và tìm ý.


 Xác định yêu cầu chung của đề
 Đề khẳng định điều gì.


 Tìm cách lập luận để chứng minh
+Lập dàn bài.


+ Viết bài


+ Đọc lại và sửa chữa.
<b>_Dàn bài</b>


 Mở bài:nêu luận điểm cần được chứng
minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HS đọc hai đề bài SGK. BT xác định em</b>
<b>sẽ làm theo các bước như thế nào? Hai</b>
<b>đề này có gì giống và khác so với đề văn</b>
<b>mẫu ở trên?</b>


được chứng minh. Chú ý lời văn phần
kết bài phải hô ứng với phần mở bà


* Giữa các phần và các đoạn phải có phương
tiện liên kết


<b>II. Luyện tập</b>


<b>_ Câu tục ngữ và bài thơ đưa ra trong hai đề</b>
điều có ý nghĩa tương tự như câu “có chí thì
<b>nên” khun nhủ con người phải quyết chí bền</b>
lịng.


HS tham khảo cách làm bài tập ở bài tham
khảo SGK trang 50.


_ Hai đề trên khác nhau ở chổ:


+ Khi chứng minh câu “có cơng mài sắt có
<b>ngày nên kim” cần nhấn mạnh: hễ có lịmg bền</b>
bỉ, chí quyết tâm thì việc khó như mài sắt thàmh
kim cũng có thể hồn thành.


+ Khi chứng minh bài “khơng có việc gì
<b>khó” cần chú ý: nếu khơng bền lịng thì khơng</b>
làm được việc; cịn đã quyết chí thí việc lớn lao,
phi thừơng như đào núi, lấp biển cũng có thể
làm nên.


4. Củng cố


4.1 Bài văn lập luận chứng minh gồm mấy bước?



4.2 Dàn bài gồm mấy phần?Mỗi phần nêu lên vấn đề gì?
5.Dặn dò


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×