Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Đề thi thử đại học lần 2 môn Địa lý khối C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>


<b> </b>



<b>Sở GD&ĐT Thanh Hoá đề thi thử đại học lần 2 năm học 2011-2012</b>



<b> Trường THPT Tĩnh gia 2</b>

<b> Môn: Địa lý - Khối : C</b>



(

<i>Thời gian làm bài : 180 phút)</i>



<b>I. </b>



<b> </b>

<b>Phần chung cho các thí sinh</b>

: (8điểm)


<b>Câu1: (2,0điểm).</b>



Về mặt địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long có đặc điểm gì


giống và khác nhau?



<b>Câu2: (3,0 điểm).</b>



a. Trình bày đặc điểm mạng lưới đô thị ở nước ta?



b. Vì sao ngành cơng nghiệp năng lượng là ngành cơng nghiệp trọng điểm ở nước


ta? Hãy xác định 5 nhà máy điện(công suất, địa điểm) lớn nhất đang hoạt động ở


nước ta hiện nay.



<b>Câu3:(3,0điểm).</b>



Cho bảng số liệu: Giá trị xuất nhập khẩu ở nước ta, giai đoạn 1988-2005.


Đơn vị: Triệu Rúp- USD.



Năm

Xuất khẩu

Nhập khẩu.




1988

1038,4

2756,7



1990

2404,0

2752,4



1992

2580,7

2540,7



1999

11540,0

11622,0



2005

32223,0

36881,0



a. Hãy tính tỉ lệ xuất nhập khẩu qua các năm.



b. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta giai


đoạn 1988-2005.



b.Nhận xét và giải thích về hoạt động ngoại thương ở nước ta giai đoạn 1988-2005. .


<b>II. Phần riêng: (2,0điểm).</b>



<b>Câu4a: Theo chương trình chuẩn:</b>



Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở nước ta trong những năm gần đây thay đổi như thế


nào? Vì sao Đồng Bằng Sơng Cửu Long có kinh tế trang trại phát triển nhất ở nước


ta?



<b>Câu4b: Theo chương trình nâng cao.</b>



Vùng chun canh cây cơng nghiệp là gì? Trình bày vùng chun canh cây cơng


nghiệp lớn nhất nước ta?




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SBD: ...


Đáp án-Địa



Câu ý Nội dung Điểm.


<b>Phần chung cho các thí sinh: (8điểm)</b>
1


2


<b>So sánh đặc điểm địa hình của đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sông cửu Long.</b>
<b>* Giống nhau:</b>


- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng, hình thành trong giai đoạn tân kiến tạo do quá trình sụt lún ở hạ
lưu các sơng lớn.Hình thành trên vùng biển nơng, thềm lục địa mở rộng.


- Trên bề mặt 2 đồng bằng có nhiều vùng trũng chưa được bồi đắp, đất phù sa.
<b>* Khác nhau:</b>


-Diện tích: đBSCLong có diện tích lớn hơn ĐBSHồng…


- Hình dạng: ĐBSHồng có dạng hình tam giác, cịn ĐBSCLong có dạng hình thang.
- Đặc điểm địa hình:


+ Độ cao của ĐBSHồng cao hơn, cao ở tây và tây bắc.Cịn ĐBSCLong thấp và phẳng hơn..


+Địa hình ĐBSHồng bị chia cắt bởi hệ thống đê điều, phần trong đê không chịu tác động bồi đắp của hệ
thống sông, ở ĐB cịn nhiều đồi núi sót.


ĐBSCLong bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sơng ngịi và kênh rạch và hằng năm chịu tác động mạnh của


sơng.


+ĐBSCLong có nhiều vùng trũng lớn ngập nước thường xuyên, chịu tác động mạnh của thủy triều nên
diện tích đât mặn và phèn lớn. cịn ĐBSHồng diện tích này ít hơn.


+Đất: ĐBSCLcó diện tích đât mặn và phèn lớn, cịn ĐBSH chủ yếu là đất phù sa ngọt.


<b>2,0</b>
<b>0,5</b>
0,25
0,25
<b>1,5</b>
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
a. <b>Đặc điểm nổi bật của mạng lưới đô thị nước ta:</b>


- Mạng lưới đô thị dày đặc(689 đô thị năm 2006), phân bố rộng khắp cả nước, nhiều nhất là vùng Trung
du miền núi Bắc Bộ, ít nhất là ĐNBộ.


-Trong mạng lưới đơ thị, số đơ thị lớn cịn ít(38 TP), đa số là đơ thị trung bình và nhỏ.


- Theo các tiêu chí cơ bản như: số dân, mật độ dân số, tỉ lệ dân số phi nông nghiệp… mạng lưới đô thị
nước ta phân thành 6 loại: Loại đặc biệt, 1,2,3,4,5.


- Theo cấp quản lí, mạng lưới đô thị chia thành 2 loại: đô thị trung ương và tỉnh(5 đô thị trung ương).



<b>0,75</b>
0,25
0,25
0,25
0,25
b. <b>Công nghiệp năng lượng là ngành trọng điểm ở nước ta là vì:</b>


+ Là ngành có thế mạnh lâu dài:


- Thế mạnh về nguyên, nhiên liệu: Đa dạng và phong phú:
Than đá trữ lượng 3 tỉ tấn, than nâu hàng chục tỉ tấn, than bùn..
Dầu khí: trữ lượng vài tỉ tấn dầu và hàng trăm tỉ m3<sub> khí...</sub>


Thủy năng: khoảng 30 triệu kw, cho sản lượng điện 260-270 tỉ kwh, tập trung chủ yếu ở hệ thống sông
Hồng(37%), sông Đồng Nai(19%).


Một số nguồn năng lượng khác như gió mặt trời, thủy triều...


- Về thị trường tiêu thụ:Nhu cầu tiêu dùng năng lượng, nhiên liệu cho CNH-HĐH kinh tế, cho đời sống
và xuất khẩu tăng.


- Chính sách của nhà nước: Đẩy mạnh phát triển CN năng lượng, đưa ngành điện lực đi trước một bước
trong phát triển kinh tế...


- Các thế mạnh khác như: lao động trình độ chun mơn ngày càng cao, tiến bộ KHKT và sự phát triển
của ngành CN khai thác nguyên nhiên liệu.


+ Có hiệu quả kinh tế-XH cao:


- Đẫ xây dựng nhiều nhà mày điện, nhất là những nhà máy có cơng suất lớn( dẫn chứng), sản lượng điện


tăng nhanh từ 8,8 tỉ kwh(1990) lên 52,1 tỉ kwh(2005), góp phần thúc đẩy q trình CNH.


- Ngành tạo ra mặt hàng xuất khẩu giá trị cao: than, dầu khí đạt kim ngạch trên 1 tỉ USD/ năm.
Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu giá trị sx ngành CN..


- Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao mức sống cho người lao động.
+ Có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:


Tác động toàn diện đối với tát cả các ngành kt về quy mô sx, khoa học công nghệ và chất lượng sản
phẩm.


Bốn nhà máy điện có cơng suất lớn nhất đã hoạt động ở nước ta hiện nay:


STT Nhà máy Công suất(MW) Địa điểm.


1 Nhiệt điện Phú Mỹ 4164 Bà Ria- V.Tàu
2 Thủy điện Hịa Bình 1920 S. Đà(Hịa Bình)


3 Nhiệt điện Cà Mau 1500 Cà Mau


4 Nhiệt điện Phả Lại 1040 Hải Dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5 Thủy điện Yaly 720 S. Xê xan(Gia Lai)


3 a


b.


c.



Tính t l xu t nh p kh u:(%)

ỉ ệ



Năm 1988 1990 1992 1999 2005


Tỉ lệ XNK 37,7 87,3 101,5 99,3 87,4


Vẽ biểu đồ:Bđ miền, dạng khác không cho điểm.


- Xử lí số liệu: Cơ cấu giá trị XNK ở nước ta giai đoạn 1988-2005. (%)


Năm 1988 1990 1992 1999 2005


Xuất khẩu 27,4 46,6 50,4 49,8 46,6


Nhập khẩu 72,6 53,4 49,6 50,2 53,4


- Vẽ biểu đồ: Bđ chính xác, khoa học, tên, chú giải, số liệu.
<b>Nhận xét và giải thích</b>:


Trong giai đoạn 1988-2005, hoạt động ngoại thương ở nước ta có sự chuyển biến tích cực:
- Tổng kim ngạch XNK tăng nhanh, trong đó giá trị XK tăng hơn giá trị nhập khẩu.( số liệu).
- Cán cân XNK tiến dần tới sự cân đối:


Năm 1988 giá trị nhập siêu lớn, thể hiện tỉ lệ XK so với nhập khẩu chênh lệch nhiều: 37,7%.


Từ 1990-1992, cán cân XNK cân đối hơn, năm 1992, tỉ lệ xuất khẩu cao hơn nhập khẩu( 101,5%)- xuất
siêu.


Từ 1999-2005: nhập siêu, nhưng giá trị nhập siêu nhỏ hơn và khác về bản chất so với nhập siêu trước


đây.


- Cơ cấu giá trị XNK có thay đổi: Nhìn chung cả giai đoạn tỉ trọng XK luôn nhỏ hơn NK( trừ 1992) và tỉ
trọng XK có xu hưởng tăng, NK giảm(số liệu).( HS có thể chia 2 gđ để nhận xét).


<b>Giải thích</b>: Hoạt động ngoại thương ở nước ta có sự chuyển biến như vậy là do:


+ Đa dạng hàng xuất khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu hàng mũi nhọn như: Dầu thô, than, dệt may, dày da..
+Mở rộng thị trường xuất khẩu, nhất là sang các thị trường mang lại lợi nhuận cao như: Hoa kì(đạt 6 tỉ
USD/năm), Nhật Bản, EU..


+ Do đổi mới trong cơ chế quản lí XNK..


+ Nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị, tư liệu sản xuất phục vụ CNH-HĐH với giá thành cao trong khi
xuất khẩu phần lớn là hàng thô,hoặc mới qua sơ chế, hàng gia công nhiều nên nhập siêu lớn..


<b>0,5</b>
<b>1,0</b>
<b>1,5</b>
0,25
0,5
0,25
0,5
4 a
b.


<b>II.Phần riêng cho các thí sinh</b>:


<b>Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta:</b>
- Thay đổi theo 2 xu hướng:



+Tăng cường chun mơn hóa SX, phát triển vùng chun canh quy mơ lớn.
+Đa dạng hóa nơng nghiệp và cơ cấu kinh tế nơng thơn..


Ngồi ra cịn có sự thay đổi cơ cấu sản phẩm nông nghiệp ở các vùng..


- Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy nơng nghiệp theo hướng sx hàng hóa...
<b>* Đồng Bằng sơng cửu long có kinh tế trang trại phát triển nhất nước ta là vì:</b>


- Diện tích đất đai lớn, đất phù sa thuận lợi cho trang trại trồng lúa nước và cây hằng năm phát triển.
- Diện tích mặt nước lớn ( chiếm >70% cả nước) điều kiện để phát triển trang trại ni trồng thủy sản.
- Chính sách: Nhà nước ưu tiên phát triển nơng nghiệp hàng hóa ở vùng, đầu tư KHKT.


-Lao động đơng và có kinh nghiệm trong sx nơng nghiệp hàng hóa.
- Các ngun nhân khác: Thị trường mở rộng, khí hậu thuận lợi....
<b>Vùng chuyên canh cây công nghiệp:</b>


- là vùng tập trung các loại cây công nghiệp trên cơ sở các điều kiện tự nhiên thuận lợi, trong đó đặc biệt
thuận lợi cho một số cây cơng nghiệp có giá trị.


<b>+Vùng chun canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta: Vùng Đông Nam Bộ:</b>
- Điều kiện tự nhiên:


Địa hình và đất đai: Địa hình bán bình nguyên, bề mặt bằng phẳng. Đất ba dan và đất phù sa cổ thích
hợp cho trồng cây cơng nghiệp.


Khí hậu:Cận xích đạo, thích hợp cây công nghiệp nhiệt đới.
- ĐK kinh tế- XH:


Lao động đơng, có kinh nghiệm sx.



Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, nhất là cơng nghiệp chế biến, thủy lợi..
Chính sách: phát triển vùng chuyên canh, thu hút đầu tư của vùng..
Thị trường tiêu thụ lớn..


- Các cây công nghiệp: vùng chuyên canh cây CN lâu năm và hàng năm, với 1 số cây trồng chính:
+ Cao su: lớn nhất cả nước, chiếm 70% diện tích và 90% sản lượng cả nước.


+Cà phê: 20% diện tích cả nước(sau Tây Nguyên)
+ Điều: Diện tích và sản lượng chiếm > 70% cả nước.
+ Các cây CN khác:Đậu tương, lạc, mía.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×