Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 8 bài 68 - Khi con tu hú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.34 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHI CON TU HÚ</b>


<i>(Tố Hữu)</i>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS: </b>


<b>1. Kiến thức: - Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khát khao tự do</b>
cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ đang bị giam cầm trong tù ngục
được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị thiết tha.
- Thấy được những đặc sắc nghệ thuật của nhà thơ.


<b>2. Kĩ năng: Rèn cho HS có năng đọc, phân tích thơ. </b>


<b>3. Thái độ: HS biết yêu sự sống, bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, đất</b>
nước cho HS.


<b>4. Hình thành năng lực cho HS: Năng lực cảm thụ văn học.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ: - GV: Soạn GA, chân dung Tố Hữu; hướng dẫn HS chuẩn bị</b>
bài.


- HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY –TRÒ</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>
<i><b>*Hoạt động 1: Dẫn dắt vào bài (1’):</b></i>


<i> Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, giúp HS ý</i>
thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài
mới:



Tố Hữu là một nhà thơ lớn của nền thơ ca cách
mạng. Khi hoạt động cách mạng, bị bắt, bị tù
dày, ơng đã có nhiều bài thơ vượt qua song sắt
nhà tù để cổ vũ cuộc đấu tranh bên ngoài. Bài thơ
“Khi con tu hú” các em sẽ học hôm nay là một
bài thơ được sáng tác trong hồn cảnh như vậy.


<i><b>*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức cho HS:</b></i>
<b> * Hướng dẫn đọc - tìm hiểu chung về văn</b>
<b>bản (10’):</b>


Mục tiêu: HS HS nắm được những nét chính
về tiểu sử, sự nghiệp, đặc điểm văn chương của
TG; Biết đọc VB thể hiện cảm xúc; Nắm được
PTBĐ và bố cục của VB.


- GV? Qua phần chuẩn bị ở nhà và chú thích dấu
sao, em hãy cho biết vài nét chính về tác giả Tố
Hữu và đặc điểm, sự nghiệp văn chương của ông.
- GV? Bài thơ “Khi con tu hú” được sáng tác
trong hoàn cảnh nào?


- Hướng dẫn HS đọc, chú ý ngữ điệu trong VB
thể hiện cảm xúc, tâm trạng xốn xang, khao khát
thoát khỏi nhà tù; GV đọc mẫu và gọi HS đọc.
- GV? Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
Vì sao em biết?


- GV? Tìm bố cục của VB? Nội dung từng phần?
- GV? Thể thơ? Tác dụng của thể thơ này?<i><b> Thảo</b></i>



<b>I. Đọc - Tìm hiểu chung:</b>
<b> 1. Tác giả, tác phẩm:</b>


- Tố Hữu (1920-2002), quê ở Thừa
Thiên Huế, là một nhà cách mạng, nhà
thơ lớn của nền thơ ca cách mạng nước
ta.


- Bài thơ “Khi con tu hú” được sáng tác
trong nhà lao Thừa Phủ khi Tố Hữu bị
thực dân Pháp bắt giam ở đó.


2. Đọc văn bản:


<b> 3. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm</b>
+ miêu tả.


4. Thể thơ: Tám chữ .
<b> 5. Bố cục: 2 phần: </b>
- Cảnh mùa hè.


- Tâm trạng của người tù cách mạng.
<b>II. Đọc - Tìm hiểu VB: </b>


<b> 1. Cảnh mùa hè:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>luận nhóm</b></i> <i>(Nhịp nhàng, giàu âm hưởng, giàu</i>
<i>khả năng diễn tả cảm xúc trữ tình.) </i>



<i><b>- GV chuyển ý:</b></i> …


<i><b> * </b></i><b>HD đọc - phân tích VB theo bố cục (24’):</b>
<i> Mục tiêu: HS nắm được nội dung, nghệ thuật</i>
đặc sắc, ý nghĩa của bài thơ, từ đó hiểu được tâm
trạng bức bối và niềm khát khao tự do của nhà
thơ.


<i><b>- HS đọc đoạn thơ đầu. </b></i>


- GV? Cảnh mùa hè được miêu tả qua những âm
thanh nào? Gợi lên lên sự sống NTN?


- GV? Tu hú là gì? Tiếng tu hú có vai trị gì trong
bài thơ này? (Báo hiệu mùa hè tới, khơi dậy niềm
<i>vui sống của tác giả).</i>


- GV? Tiếng tu hú trong bài này có gì giống và
khác với tiếng tu hú trong bài “Bếp lửa” của
Bằng Việt mà các em đã học? <i><b>Thảo luận nhóm.</b></i>
<i><b>* Giống nhau:</b> Đều gợi âm thanh của đồng quê</i>
<i>thân thuộc, gần gũi; đều là âm thanh được cảm</i>
<i>nhận bởi tình thương mến. </i>


<i><b>* Khác nhau: </b>Bài “Bếp lửa” tiếng tu hú gợi nhớ</i>
<i>những kỉ niệm thân thương của tình bà cháu nơi</i>
<i>quê nhà. Ở bài này, tiếng tu hú báo hiệu mùa hè</i>
<i>sôi động, được cảm nhận từ tình yêu cuộc sống,</i>
<i>khao khát tự do của tác giả. </i>



- GV? Mùa hè được miêu tả qua những hình ảnh,
màu sắc nào? Gợi lên sự sống NTN?


- GV? Hình ảnh “Trời xanh càng rộng càng cao
<i> Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.”</i>
Đã gợi ra không gian NTN?


- GV? Qua đoạn thơ này, tác giả đã bộc lộ một
tâm hồn NTN?


- GV? Lòng yêu tự do, yêu cuộc sống của Tố
Hữu còng thể hiện ở những bài thơ, vần thơ nào
khác mà em biết?


Cô đơn thay là cảnh thân tù
<i> Tai mở rộng mà lịng sơi rạo rực</i>
<i> Tơi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức</i>
<i> Ở ngoài kia vui sướng biết bao nhiêu</i>
<i> (Tâm tư trong tù)</i>


- GV? Qua đoạn thơ trên, em nhận xét gì về cách
diễn đạt, cách dùng từ ngữ của tác giả? (Cách
<i>diễn đạt bình dị, tự nhiên, cách dùng các từ ngữ</i>
<i>chỉ sự vận động: đang chín, ngọt dần,…giúp</i>
<i>người đọc hình dung được bức tranh mùa hè sôi</i>
<i>động đầy sức sống).</i>


ngân. -> Rộn rã, tưng bừng sức sống.
- Hình ảnh, màu sắc tươi tắn, rực rỡ.
-> Sự sống đang sinh sôi nảy nở đầy


hương vị ngọt ngào.


- Không gian cao rộng, cuộc sống phóng
túng, tự do.


=> Một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống
nhưng đang mất tự do và đng khao khát
có cuộc sống tự do.


<b>2. Tâm trạng người tù:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- HS đọc đoạn thơ 2: </i>


- GV? Nhịp thơ ở câu 8, 9 ngắt nhịp NTN? (6/ 2
<i>và 3/ 3 -> Bất thường.)</i>


- GV? Cách dùng từ ngữ trong đoạn này có gì
khác với đoạn trên? (Những từ ngữ mạnh: đạp
<i>tan phòng, chết uất; những từ ngữ cảm thán: ôi,</i>
<i>thôi, làm sao, …</i>


- GV? Cách ngắt nhịp bất thường và cách dùng từ
ngữ như vậy có tác dụng thể hiện tâm trạng NTN
của tác giả?


- GV? Tiếng tu hú ở đầu bài thơ và cuối bài thơ
khác nhau NTN? <i><b>Thảo luận nhóm.</b></i> <i>-> Đầu bài</i>
<i>thơ, tiếng tu hú gợi cuộc sống tự do tràn đầy</i>
<i>niềm say mê cuộc sống. Tiếng tu hú cuối bài gợi</i>
<i>lên tâm trạng u uất, nơn nóng, khắc khoải của</i>


<i>người tù CM.</i>


* <i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tổng kết, luyện tập (10’):
<i> Mục tiêu: HS nắm được những nét chính về</i>
nội dung, NT của VB. Đọc diễn cảm được bài
thơ.


- GV? Nội dung chính của VB?


- GV? Những đặc sắc nghệ thuật được dùng
trong VB? Tác dụng?


- HS đọc ghi nhớ; GV chốt ý chính.
<i><b>*</b></i><b> Đọc diễn cảm bài thơ.</b>


<b>III . Tổng kết: </b>
<b> 1. Nội dung: </b>
2. Nghệ thuật:


=> * <i><b>Ghi nhớ:</b></i><b> (SGK-Trang 18)</b>


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×