Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Download Đề cương ôn tập Địa lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.49 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>



<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN ĐỊA LÍ lớp 9 HỌC KÌ II</b>


<b>NĂM HỌC 2010- 2011</b>



<b> I. Vùng kinh tế Đông Nam Bộ :</b>



<i><b> 1. Những tiềm năng phát triển kinh tế :</b></i>


<i><b> a. Về tự nhiên :</b></i>



- Vị trí địa lí : + Là cầu nối giữa Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ với đồng


Bằng Sông Cửu Long.



+ Đầu mối giao thơng quan trọng của các tỉnh phía nam với cả nước và quốc tế .


- Địa hình : Địa hình thoải , đất ba zan, đất xám ->Thuận lợi xây dựng mặt bằng ,



phát triển sx nông nghiệp .



- Khí hậu : Cận xích đạo nóng ẩm thích hợp trồng cây cơng nghiệp ,cây ăn quả .


- Sơng ngịi : Hệ thống sông Đồng nai -> Cung cấp nước tưới sx nông nghiệp,



phát triển thuỷ điện , thuỷ sản .



- Tài nguyên : + Đất trồng : đất ba zan , đất feralit đỏ vàng , đất xám , đất phù sa.


+ Khống sản : đầu mỏ và khí đốt ở thềm lục địa , bơ xít.



+ Thuỷ sản : vùng biển ấm ngư trường lớn nên nguồn hải sản dồi


Dào.



<i><b> b.. Về kinh tế - xã hội : </b></i>




- Nguồn lao động dồi dào , nhân dân có nhiều kinh nghiệm , năng động , trình độ


tay nghề cao .



- cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện .



- Tỉ lệ dân thành thị cao nhất so với cả nước (55,5% ).


- Có sức thu hút đầu tư nước ngồi mạnh nhất cả nước.


<i><b> 2. Tình hình phát triển kinh tế :</b></i>



Các nghành kinh tế : + nghành sx nông nghiệp.(Cây công nghiệp, cây ăn quả )


+ Nghành sx Công nghiệp ( Nêu các trung tâm công nghiệp )


+ Nghành kinh tế biển : ( Khai thác nuôi trồng thuỷ sản , giao


thông vận tải biển , du lịch biển ).



+ Nghành dịch vụ : ( Hoạt động dich vụ TP Hồ Chí Minh ).


Công nghiệp là thế mạnh của vùng kinh tế Đông Nam Bộ : Chiếm 56,6% giá trị


sản lượng công nghiệp của cả nước (2002 ).



<i><b> Đông Nam Bộ có vai trị rất quan trọng trong phát triển cơng nghiệp của cả </b></i>


<i><b>nước :</b></i>



- Là vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao , tỉ trọng GDP cao nhất so với cả


nước ( 527,8 nghìn đồng ).



- Giá trị gia tăng bình quân đầu người năm 2002đạt 17,84 triệu đồng gấp 2,6 lần


bình quân cả nước .



<i><b>3. Những vấn đề khó khăn trong q trình phát triển kinh tế :</b></i>


- Tài nguyên khoáng sản nghèo .




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hiện tượng ô nhiễm nước bởi các chất thải của các khu công nghiệp .


<i><b>4. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam : </b></i>



- Bao gồm : TP Hồ Chí Minh , Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng


Tàu , Tây Ninh Long An.



Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trị quan trọng khơng chỉ đối với Đơng


Nam Bộ mà còn đối với cả nước.



<b>II. Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long .</b>



<i><b>1. Những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội ở </b></i>


<i><b>đồng Bằng sông Cửu Long :</b></i>



- Diện tích đất rừng 4 triệu ha , đất phù sa ngọt 1,2triệu ha .


- Khí hậu nóng ẩm quanh năm .



- Nguồn nước dồi dào .



- Vùng biển ấm quanh năm , ngư trường lớn , nguồn hải sản phong phú .


- Nhiều đảo và quần đảo .



<i><b>2. Những điều kiện thận lợi để phát triển nghành sản xuất nông nghiệp :</b></i>



- Vị trí địa lí thuận lợi : Nằm liền kề phía tây vùng Đơng Nam Bộ , phía Bắc giáp


Căm Pu Chia , phía tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía ĐN giáp biển -> Thuận lợi


cho sự phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển, mỡ rộng quan hệ hợp tác


với các nước trong tiểu vùng sơng Mê Cơng.



- Địa hình : đồng bằng thấp khá bằng phẳng .



- Khí hậu : Cận xích đạo nóng ẩm quanh năm .



- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc , kênh rạch chằng chịt -> Nguồn nước dồi dào.


- Đất phù sa : 4 triệu ha ( 1,2triệu ha đất pù sa ngọt , 2,5 triệu đất phèn , đất mặn )


- Tài nguyên sinh vật phong phú .



- nguồn lao động dồi dào , nhân dân có nhiều kinh nhiệm trong sản xuất , năng


động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá .



- nhiều cơ sở chể biến phát triển .


- Thị trường ngày càng mỡ rộng .


<i><b>3. Các ngành kinh tế :</b></i>



+Nghành sx nông nghiệp :( cây lương thực, cây ăn quả , chăn nuôi vịt , thuỷ


sản, nghề rừng ).



+ Nghành sx công nghiệp : ( Nghành Chế biến lương thực thực phẩm ).


+ Nghành dịch vụ : ( Xuất khẩu gạo, thuỷ sản, vận tải biển, du lịch sinh thái )


Vùng đồng bằng sông Cửu long là vùng trọng điểm lúa , là vựa lúa lớn nhất của cả


nước ( chiếm 51,1% diện tích trồng lúa của cả nước , 51,4% sản lượng lúa cả


nước .Không những giải quyết vấn đề an ninh lương thực mà còn là vùng xuất


khẩu gạo chủ lực của cả nước .



<i><b>4. Những khó khăn , các biện pháp khắc phục :</b></i>


a. Những khó khăn :



+ Diện tích đất bị nhiễm phèn , nhiễm mặn cịn nhiều chưa được cải tạo .


+ Mùa khơ kéo dài -> Gây thiếu nước cho sx nông nghiệp .



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Trình độ dân trí ,đơ thị hố cịn thấp so với trung bình của cả nước.




+ Đời sống một bộ phận dân cư cịn gặp nhiều khó khăn ( Tỉ lệ hộ nghèo chiếm


10,2% ).



b. Các biện pháp khắc phục những khó khăn :



- Cải tạo các vùng đất chua phèn , nhiễm mặn mở rộng diện tích canh tác .


- Xây dựng các tuyến đê bao chống lũ .



- Đầu tư xây dựng các cơng trình thuỷ lợi chủ động nước tưới trong mùa khô


- Phát triển kinh tế đi đôi với việc nâng cao mặt bằng dân trí , đẩy nhanh tốc độ đơ


thị hố .



<b>III. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo</b>


<i><b>1. Đặc điểm vùng biển nước ta :</b></i>



- Là một biển kín , biển nóng thuộc Thái Bình Dương



<b> - </b>

Vùng biển rộng ( 1 triệu Km

2

<sub> ) , đường bờ biển dài (3260Km ).</sub>



<b>-</b>

Bao gồm các bộ phận : Nội thuỷ -> lãnh hải -> Tiếp giáp -> Vùng đặc quyền kinh


<b> </b>

tế và thềm lục địa .



- Vùng biển nước ta có hơn 3000 đảo lớn nhỏ , chia ra : Các đảo ven bờ, các đảo


xa bờ . hai quần đảo lớn : Hoàng sa , Trường sa .



<i><b>2. Những điều kiện thuận lợi phát triển các nghành kinh tế biển :</b></i>



Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển các nghành kinh tế


biển :




- Bờ biển dài , có nhiều vũng vịnh .



- Vùng biển rộng , nằm trong vùng nhiệt dới ẩm -> Hải sản phong phú , các ngư


trường đánh bắt lớn .



- Có nhiều cảnh quan đẹp.



- Nằm trên đường hàng hải quốc tế -> Giao thông đường biển thuận lợi .


- Thềm lục địa có khống sản biển : Dầu mỏ , khí đốt , muối .



<i><b>3. Các bãi tắm và khu du lịch biển nổi tiếng từ Bắc vào Nam :</b></i>


+ Các bãi tắm : - Bãi cháy ( Quảng Ninh ).



- Đồ Sơn ( Hải phòng ).


- Sầm Sơn (Thanh Hố )


- Cửa lị ( Nghệ An ).


- Mỹ Khê ( Đà Nẵng )


- Nha Trang ( Khánh Hoà ).



- Vũng Tàu ( Bà Rịa - Vũng Tàu ).


+ Các khu du lịch biển :



- Kì quan vịnh Hạ Long .



- Vườn quốc gia Cát Bà ( Hải Phòng ).


- Cù lao chàm ( Hội an - Quảng Nam ).


- Hịn Mun ( Khánh Hồ ) .



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đảo, quần đảo là các vị trí tiền tiêu bảo vệ an ninh quốc phịng , sự phát triển tổng



hợp kinh tế biển đảo làm cho vị trí các đảo trở nên cần thiết nhất là khi kinh tế kết


hợp với quốc phòng .



<i><b>4. Những nguyên nhân , hậu quả sự suy thoái tài nguyên , ô nhiễm môi trường</b></i>


<i><b>biển đảo , Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , ô nhiễm môi trường biển đảo .</b></i>


a. Nguyên nhân :



- Khai thác bừa bãi , khơng hợp lí .


- Rừng ngập mặn thu hẹp diện tích .



- Chất thải cơng nghiệp, sinh hoạt -> Ơ nhiễm nguồn nước biển .


b. Hậu quả : - Suy thoái tài nguyên biển .



- Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng chất lượng các khu du lịch biển .


c. Các biện pháp bảo vệ tài nguyên , môi trường biển :



- Khai thác hải sản chuyển từ gần bờ ra xa bờ để bảo vệ các nguồn hải sản.


- Bảo vệ trồng thêm rừng ngập mặn .



- Bảo vệ các rặng san hô ngầm.



-Bảo vệ và phát triển các nguồn lợi thuỷ sản .



- Phịng chống ơ nhiễm bởi rác thải cơng nghiệp, du lịch , các hố chất dầu khí .


<b>IV. Địa lí địa phương tỉnh Hà tĩnh :</b>



<b>I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính</b>
<i><b>1. Vị trí lãnh thổ</b></i>


- TiÕp gi¸p:



+ PhÝa Nam: Quảng Bình (130km)
+ Phía Bắc: Nghệ An (88km)
+ Phía Đông: Biển Đông (137km)
+ Phía Tây: Lào (170km)


- Din tớch: 6.053 km2<sub> => trung bình.</sub>
- Toạ độ địa lí


Hà Tĩnh nằm giữa của Bắc Trung Bộ
+ Cùc B¾c: 180<sub>38’B thuéc Nghi Xuan.</sub>


+ Cùc Nam: 170<sub>54’B thuéc xà Kì Lạc - Kì Anh.</sub>
+ Cực Đông: 1060<sub>30Đ thuộc xà Kì Nam - Kì Anh.</sub>
+ Cực Tây: 1050<sub>7B thuộc x· S¬n Kim-H¬ng S¬n.</sub>
=> ý nghÜa:


+ Thuận lợi giao lu buôn bán với Lào (Quốc lộ 8 qua đèo Keo na).


+ Phía Đơng tiếp giáp với Biển Đơng => Hà Tĩnh vơn ra Biển Đông với nhiều ngành kinh tế vừa
truyền thống vừa hiện đại: đánh bắt hải sản, làm muối, GTVT biển, nuôI trồng thuỷ sản, du lịch,
nghỉ mát.


=> Địa bàn hấp dẫn, đầy tiềm năng.
<i><b>2. Sự phân chia hành chính</b></i>


Cỏc n v hnh chớnh


- Cả tỉnh có 1 thành phố, 1 thị xÃ.



- Có 10 huyện: Đức Thọ, Hơng Sơn, Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kì Anh, Hơng
Khê, Vũ Quang, Lộc Hà.


<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên</b>
<i><b>1. Địa hình</b></i>


- Đặc điểm chung:


+ Đồi núi chiếm diện tích lớn, chiếm 80% diƯn tÝch tù nhiªn.


+ Đồng bằng nhỏ hẹp bị ngăn cắt bởi các dãy núi nằm rải rác trên địa bàn của tỉnh.
- Các khu vực địa hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Khu vực đồi núi thấp


<b></b><sub> D·y Hång LÜnh gåm “99 ngän”</sub>
<b></b><sub> Nói Thiªn NhÉn..</sub>


+ Đồng bằng: Đồng bằng chiếm diện tích nhỏ, khơng có đồng bằng lớn, gồm có các đồng bằng:
Đức Thọ, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, đồng bng thung lng Hng Khờ.


=> ảnh hởng:


- DÃy Trờng Sơn: có trữ lợng gỗ lớn, nhiều loại gỗ quý, nhiều loại lâm sản khác có giá trị trong nớc
và xuất khÈu.


- Vùng đồng bằng: trồng lúa, cây công nghiệp lạc, mía, ớt -> dân c tập trung đơng
- Vùng đồi núi thấp: đồng cỏ phát triển -> chăn nuôi trâu bị.


<i><b>2.. KhÝ hËu</b></i>



- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm với một mùa đông tơng đối lạnh.
- Đặc điểm khí hậu:


+ Nhiệt độ trung bình năm 23,8 %


+ Lợng ma trung bình: > 2500 mm/ năm.
Mïa ma: 6 -> 11. Th¸ng 6-7: ma tiĨu m·n.
+ Độ ẩm không khí trung bình: 85%


+ Có 2 mùa giã


Gió mùa mùa đơng: ụng Bc.


Gió mùa mùa hạ: Tây Nam -> gió Tây khô nóng.
+ BÃo: Tháng 5 -> tháng 11, Tháng 9, 10 nhiều bÃo nhất.
=> ảnh hởng:


- Đối với sản xuất:
+ Thuận lợi:


<b></b><sub> Nông nghiệp phát triển quanh năm.</sub>
<b></b><sub> 2 vụ lúa/ năm, có nơi có thêm vụ lúa chét.</sub>
+ Khó khăn:


<b></b><sub> Gặp úng lụt</sub>


<b></b><sub> Hạn hán vào mùa khô</sub>
<b></b><sub> Sâu rầy phát triển</sub>
<b></b><sub> BÃo và ma lớn</sub>



- Đối với sinh hoạt: dễ gây bệnh.
<i><b>3. Thuỷ văn</b></i>


* Sông ngòi


- Cú h thng sụng ngũi khá dày đặc, sông ngắn nhỏ và dốc, một số sông tơng đối lớn: sông La,
sông Ngàn Phố, sông Ngàn Sâu, sông Nghèn, sông Rác…


- Chế độ nớc theo mùa: lũ Tiểu Mãn, lũ Đại Mãn.
=> Vai trò:


+ Cung cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp.
+ Phát triển GTVT đờng thu.


+ Đánh bắt cá.


+ Điều hoà khí hậu, cân bằng môi trờng sinh thái.
* Hồ


- Hồ lớn: chủ yếu là hồ nhân tạo, nổi tiếng là hồ Kẻ Gỗ.
= Vai trò: + Nuôi trồng thuỷ sản.


+ cung cÊp níc tíi cho s¶n xt nông nghiệp vào mùa khô.
<i><b>4. Thổ nhỡng</b></i>


Cú 2 loại đất chính: Fe ra lít và phù sa
=> ý nghĩa:


+ Thích hợp trồng cây ăn quả, chè, lạc, hoa màu (đất Fe ra lít).



+ Thích hợp trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả (đất phù sa).
<i><b>5. Tài nguyên sinh vật</b></i>


- DiÖn tÝch rõng 250.000 ha


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Vên quèc gia: Vũ Quang.

6. Khoáng sản:



Các KS chính Sự phân bố
Mỏ sắt


Than


Phốt pho rít
I mê nhít
Thiếc
Ti tan


.




Thạch Khê (Thạch Hà)
Hơng Giang (Hơng Khê)
Hơng Khê


Ven biển Cẩm Xuyên, Kì Anh
Khe suối, thung lịng H¬ng
S¬n



Ven biĨn Nghi Xu©n tới Kì
Anh.


=> ý nghĩa:


- Nguyên vật liệu xây dựng.
- Làm sành sứ, gạch ngói.


- Tng lai: cụng nghip khai khống
<b>III. Dân c và lao động</b>


<b>1. Sù ph¸t triĨn dân số</b>
- Số dân


Năm 2005 là 1 300,9 nghìn ngời => quy mô dân số tỉnh ta vào loại trung bình của cả
n-ớc.


- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp: 0,78% (năm 2005)
- Gia tăng cơ giới của Hà Tĩnh thờng là âm
(xuất c lớn hơn nhập c).


<b>2. KÕt cÊu d©n sè</b>


<i><b>a- KÕt cÊu d©n sè theo tuổi và giới</b></i>


<i>+ </i>Kết cấu dân số trẻ


+ Tỉ lệ giới nữ nhiều hơn giới nam



b- Kết cấu dân số theo thành phần dân tộc


<b></b><sub> Dân tộc Kinh chiếm phần lớn số dân, chiÕm tíi 90 % sè d©n.</sub>


<b></b><sub> Dân tộc ít ngời chiếm tỉ lệ rất thấp gồm các dân tộc Chứt và dân tộc Lào.</sub>
<i><b>c. Kết cấu dân số theo lao động</b></i>


- Khu vực nông, lâm, ng nghiệp chiếm trên 70% lực lợng lao động.
- Cơ cấu sử dụng lao động có sự chuyển dịch theo hớng tích cực.
<b>3. Phân bố dân c</b>


- Mật độ dân số: 214 ngời/km2 <sub>(năm 2005).</sub>
- Phân bố dân c không đều:


+ Đông đúc ở đồng bằng, thành phố, thị xã, thị trấn.
+ Tha thớt ở trung du và miền núi.


- Các loại hình quần c: quần c nơng thơn và quần c đơ thị
<b>4. Tình hình phát triển văn hoỏ, giỏo dc, y t.</b>


<i><b>a. Truyền thống văn hoá, lịch sử</b></i>
Giàu truyền thống văn hoá-lịch sử
<i><b>b. Giáo dục</b></i>


Giáo dục-đào tạo của tỉnh nằm trong 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nớc
c. Y tế


Không ngừng phát triển, mỗi xà có một trạm y tế, mỗi huyện có một trung tâm y tế
<b>IV. Kinh tế</b>



<b>1. Đặc điểm chung</b>


Nền kinh tế đang có những bớc khởi sắc


- Tc tng trng GDP cao hơn mức trung bình của cả nớc và Bắc Trung Bộ
- Thu nhập bình qn đầu ngời khơng ngừng tng.


- Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo híng tÝch cùc.


- Trong những năm tới cần trao đợc sự chuyển hoá mạnh mẽ về kinh tế.
<b>IV. Kinh tế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Khái quát tình hình phát triển


- Khu vực Nơng-lâm-ng nghiệp ln giữ vai trị chủ đạo trong nn kinh t,


- Có sự chuyển biến theo hớng tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và ng nghiệp, giẩm tỉ
trọng của ngành lâm nghiệp.


<i><b>a.1) Nông nghiệp </b></i>
<i><b>* Trồng trọt</b></i>


- Cây lơng thực: chiếm vị trí quan trọng nhất trong cđa ngµnh trång trät gåm:


+ C©y lóa (quan träng nhÊt). DiƯn tÝch trång lóa nhiều nhất: Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm
Xuyên.


<b></b><sub> Năng suất lúa nhìn chung cha cao, cao nhất là Đức Thọ.</sub>


<b></b> Sản lợng: chiếm khoảng 80% tổng giá trị cây lơng thực toàn tỉnh.


<b></b><sub> Mïa vơ: 2 vơ chÝnh, cã thĨ cÊy 3 vụ/ năm.</sub>


Vụ Đông Xuân (quan trọng nhất) và hè Thu.


<b></b><sub> Các loại cây lơng thực khác: khoai lang, ngô, khoai, sn</sub><sub> trng cỏc vựng bói,vựng</sub>
i..


- Cây công nghiệp: Tình hình phát triển cha cao, giá trị xuất khẩu còn thấp, gồm có: Lạc
(nhiều nhất ở Thạch Hà, Kì Anh, Hơng Khê, Đức Thọ), chè (trồng nhiều ở: Hơng Sơn,
H-ơng Khê, Vũ Quang), vừng, cao su, ớt


- Cây ăn quả: bởi Phúc Trạch (Hơng Khê), cam bù (Hơng Sơn), hồng vuông (Thạch Hà)
<i><b>* Ngành chăn nuôi</b></i>


+ Chăn nuôi trâu bò: Thạch Hà, Kì Anh, Đức Thọ
+ Chăn nuôi hơu: Hơng Sơn, Hơng Khê.


+ Chăn nuôi lợn: Thạch Hà, Đức Thọ, Cẩm Xuyên.
+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm: ngan, ngỗng, gà, vịt
+ Chăn nuôi dê.


<i><b>a.2) Lâm nghiệp</b></i>


- Diện tích rừng khoảng 250 nghìn ha


- Giỏ tr sn xut lõm nghiệp hàng năm đạt trên 200 tỉ đồng.
- Phấn đấu đa độ che phủ của rừng lên trên 50%.


<i><b>a. 3) Ng nghiÖp</b></i>



- Ng nghiệp đang trên đà phát triển mạnh mẽ.
- Ngành nuôi trồng phát triển hơn ngành đánh bắt.
<i><b>b. Cơng nghiệp </b></i>


- Ngµnh công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp, chậm phát triển, cha tơng xứng với tiềm năng
của vùng.


- Các ngành công nbgiệp chủ yếu: chế biến gỗ, khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu
xây dựng


- Thủ công nghiệp có sự khởi sắc với những sản phẩm thủ công cổ truyền nổi tiếng nh
mộc Thái Yên, rèn Trung Lơng, dệt Thạch Đồng


c. Dịch vụ


Các loại hình dịch vụ ngày càng phát triển và đa dạng: ngân hàng, tài chính, giao thông
vận tải, xuất nhập khẩu, bu chính viễn thông, du lịch


<b>3. Phơng hớng phát triển kinh tế</b>
Các phơng hớng trong những năm tới:
+ Khai thác tốt mọi nguồn lực


+ Thu hút vốn đầu t từ bên ngoài.


</div>

<!--links-->

×