Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Đề kiểm tra học kì II môn địa lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.23 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Năm học: 2014- 2015


Ngày soạn: 27/2/2015 Ngày giảng: 9a: 6/3/2015
9b: 6/3/201


<b>TIẾT THEO PPCT: 43</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>1, Xác định mục tiêu:</b>


-Đánh giá kết quả của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy
học giúp đỡ học sinh kịp thời.


-Đánh giá kiến thức kĩ năng ở 3 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng của
học sinh.


- Nội dung chủ đề: Vùng Đông Nam Bộ, Vùng đồng bằng sơng Cửu Long.


<b>2, Xác định hình thức kiểm tra:</b>


-Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm, tự luận.


<b>3, Xây dựng ma trận đề kiểm tra:</b>


-Đề kiểm tra 1 tiết các chủ đề 6 tiết bằng 100%.


<b>4, Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm như sau:</b>


-Bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, làm trịn số 0,5.
-Hướng dẫn chấm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐỀ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT
<b>Năm học: 2014-2015</b>
Người ra đề : VY THỊ ĐAN


Tổ chuyên môn TỰ NHIÊN


<b>Ma trận đề kiểm trA</b>


<b>Tên Chủ đề</b> <sub>TNKQ</sub><b>Nhận biết</b> <sub>TL</sub> <sub>TNKQ</sub><b>Thông hiểu</b> <sub>TL</sub> <sub>TNKQ</sub><b>Vận dụng thấp </b><sub>TL</sub> <sub>TNKQ</sub><b>Vận dụng cao</b><sub>TL</sub>
Vùng Đông Nam


Bộ


- Biết địa điểm du
lịch lịch sử của
vùng Đông Nam
Bộ.


- Biết được kinh tế
Đông Nam Bộ phát
triển mạnh.


- Biết được vị trí
địa lý, ý nghĩa của
vùng đối với phát
triển kinh tế


Các ngành cơng
nghiệp chính ở
vùng Đơng Nam


Bộ


Trình bày được đặc
điểm dân cư, xã
hội của vùng.
- Trình bày đặc
điểm phát triển
kinh tế của vùng


Vẽ biểu đồ hình
trịn thể hiện cơ
cấu kinh tế của
TP.Hồ Chí Minh
và nêu nhận xét.


<i><b>55%TSĐ=5,5đ</b></i> <i><b>10%TSĐ = 1đ</b></i> <i><b>10%TSĐ =1 đ</b></i> <i><b>5%TSĐ =0,5đ</b></i> <i><b>10%TSĐ =1 đ</b></i> <i><b>20%TSĐ =2 đ</b></i>


Vùng đồng bằng
sông Cửu Long


- Biết được thế
mạnh trồng lúa,
trồng cây ăn quả


Biết được vị trí địa
lí, giới hạn lãnh
thổ và ý nghĩa đối
với việc phát triển
kinh tế, xã hội



Dân cư của vùng
đồng bằng sơng
Cửu Long.
- Các trung tâm
kinh tế.


Trình bày đặc điểm
tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên
của vùng có những
thuận lợi, khó khăn
gì đối với sự phát
triển kinh tế.


So sánh sự phát
triển kinh tế của
Đông Nam Bộ,
đồng bằng sông
Cửu Long


<i><b>45%TSĐ= 4,5đ</b></i> <i><b>5%TSĐ =0,5đ</b></i> <i><b>10%TSĐ =1 đ</b></i> <i><b>10%TSĐ =1 đ</b></i> <i><b>10%TSĐ =1 đ</b></i> <i><b>10%TSĐ =1 đ</b></i>


Tổng số câu:13
<i>Tổng số điểm 100 </i>
=<i><b>100 %</b></i>


<i><b>1,5đ =15% Tổng số</b></i>
<i><b>điểm</b></i>


<i><b>2,5đ =25% Tổng </b></i>


<i><b>số điểm</b></i>


<i><b>1,5đ =15% Tổng </b></i>
<i><b>số điểm</b></i>


<i><b>2đ =20% Tổng số </b></i>
<i><b>điểm</b></i>


<i><b>2đ =20% Tổng </b></i>
<i><b>số điểm</b></i>


<i><b>2đ =20% Tổng </b></i>
<i><b>số điểm</b></i>


Môn : ĐỊA Lớp : 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN ĐỊA 9 KÌ II</b>
<i><b>Thời gian: 45 phút</b></i>


<i><b>Năm học: 2014-2015</b></i>
<b>I, Phần trắc nghiệm: 3điểm(mỗi ý đúng được 0,5điểm)</b>
<i><b>Câu 1: Địa điểm du lịch lịch sử của vùng Đông Nam Bộ là:</b></i>


a, Bến cảng Nhà Rồng, nhà tù Côn Đảo, địa đạo Củ Chi
b, Tịa đơ chính Sài Gịn, nhà thờ Đức Bà, địa đạo Củ Chi
c, Trại giam Phú Thọ, Khám Chí Hịa, Tân Sơn Nhất


<i><b>Câu 2: Các ngành cơng nghiệp chính của vùng Đơng Nam Bộ:</b></i>


a, Cơng nghiệp: Giải khát, may mặc, lọc dầu khí


b, Cơng nghiệp: Chế biến thủy sản, phân bón


c, Cơng nghiệp: Khai thác dầu khí, hàng tiêu dùng, cơ khí, điện tử, chế biến nông sản


<i><b>Câu 3: Kinh tế Đông Nam Bộ phát triển nhanh là nhờ:</b></i>


a, Sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng và du lịch


b, Ngành kinh tế dịch vụ phát triển mạnh, đa dạng, thúc đẩy phát triển kinh tế, giải quyết
vấn đề xã hội.


c, Vị trí giao lưu dễ dàng, nhiều nông sản nhiệt đới


<i><b>Câu 4: Đồng bằng sông Cửu Long ngồi thế mạnh về trồng lúa cịn có những thế </b></i>
<i><b>mạnh nào về nông nghiệp:</b></i>


a, Trồng hoa màu phụ, mía, đường, cây ăn quả, ni vịt đàn, cá lồng, tơm và nghề rừng
b, Trồng mía, dừa, ni cá


c, Trồng rừng, ni bị, ni tơm cá


<i><b>Câu 5: Dân cư vùng đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu:</b></i>


a, Người Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa
b, Hoa, Thái, Chăm, Kinh


c, Thái, Kinh, Khơ-me, Mường


<i><b>Câu 6: Các trung tâm kinh tế lớn vùng đồng bằng sông Cửu Long:</b></i>



a, Long An, Mỹ Tho, Long Xuyên,


b, Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau
c, Khánh Hòa, Mỹ Tho, Cà Mau, Long Xuyên


<b>II, Phần tự luận: 7điểm</b>
<i><b>Câu 1: 1điểm</b></i>


Nêu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa của vùng đối với việc phát triển kinh tế của
Đơng Nam Bộ?


<i><b>Câu 2: 1điểm</b></i>


Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội và đặc điểm phát triển kinh tế của vùng?


<i><b>Câu 3: 1điểm</b></i>


Biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế đồng bằng
sông Cửu Long?


<i><b>Câu 4: 1điểm</b></i>


Những đặc điểm tài nguyên thiên nhiên có những thuận lợi, khó khăn gì của đồng bằng
sơng Cửu Long?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

So sánh sự phát triển kinh tế Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long?


<i><b>Câu 6: 2điểm</b></i>


Vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và nhận xét,


ghi chú giải.


<i><b>Bảng số liệu: Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh năm 2002 (%)</b></i>


<b>Tổng số</b> <b>Nơng, lâm, ngư nghiệp</b> <b>Công nghiệp, xây</b>


<b>dựng</b>


<b>Dịch vụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN+BIỂU ĐIỂM</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


I
1
2
3
4
5
6


<i><b>I, Phần trắc nghiệm: 3điểm(mỗi ý đúng được 0,5điểm)</b></i>


a
c
b
a
a
b


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II
1


<i><b>II, Phần tự luận: 7điểm</b></i>


- Vị trí địa lý: Phía Bắc và phía Tây giáp Cam-pu-chia, phía
Nam giáp biển Đơng, phía Đơng giáp Tây Ngun, vùng
dun hải Nam Trung Bộ, phía Tây giáp đồng bằng sơng
Cửu Long.


- Ý nghĩa: Nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lưu
với các vùng xung quanh và quốc tế.


0,5


0,5
2 - Đặc điểm dân cư: đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ


dân thành thị cao nhất cả nước.


- Lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn,
người lao động có tay nghề cao.


0,5


0,5
3 - Vị trí địa lý: Nằm ở phía Tây vùng Đơng Nam Bộ, phía


Bắc giáp Cam-pu-chia, phía Tây giáp vịnh Thái Lan, phía
Đơng Nam là biển Đông.


- Ý nghĩa: thuận lợi giao lưu trên đất liền và biển với các
vùng và các nước.


0,5


0,5
4 - Đặc điểm tự nhiên có những thuận lợi: giàu tài nguyên để


phát triển nông nghiệp, đồng bằng rộng, đất phù sa, khí hậu
nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, sinh vật phong phú.


- Khó khăn: lũ lụt, diện tích đất phèn, đất mặn lớn, thiếu
nước ngọt trong mùa khô.


0,5


0,5
5 - So sánh: Phát triển kinh tế Đông Nam Bộ nơng nghiệp


chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trị quan trọng, công
nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, công nghiệp và xây dựng tăng
nhanh.


- Kinh tế đồng bằng sông Cửu Long: nông nghiệp là vùng


trọng điểm lớn nhất cả nước, công nghiệp bắt đầu phát triển,
chế biến lương thực, vật liệu xây dựng.


0,5


0,5


6 - Vẽ biểu đồ chia tỉ lệ đúng, ghi chú giải, tên biểu đồ đầy đủ.
- Nhận xét: Cơ cấu kinh tế dịch vụ tăng nhanh là do nhu cầu
phục vụ của xã hội


</div>

<!--links-->

×