Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề thi HK II Địa lý lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b> Môn: Địa lí- Lớp 8</b>


<b> Thời gian làm bài: 45 phút</b>
<b>A. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<i><b>I. Chọn phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi (2 đ)</b></i>
<i><b>Câu 1: Cảnh quan tự nhiên đặc trưng ở Đông Nam Á là </b></i>


A. Rừng thưa xa van cây bụi. C. Rừng nhiệt đới ẩm thường xanh.
B. Hoang mạc và bán hoang mạc . D. Rừng rụng lá theo mùa.


<i><b>Câu 2: Việt Nam có chung biên giới vừa trên đất liền vừa trên biển với các quốc gia </b></i>


A. Campu Chia và Lào C. Campu Chia và Ma-lai-xi-a.
B. Trung Quốc và Campu Chia D. Trung Quốc và Lào


<i><b>Câu 3: Từ Nam ra Bắc phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ?</b></i>


A. 12 vĩ độ B. 13 vĩ độ C. 14 vĩ độ D. 15 vĩ độ
<i><b>Câu 4: Biển Đông là một biển lớn với diện tích khoảng</b></i>


A. 3227000km2<sub> B. 3337000km</sub>2<sub> C. 3447000km</sub>2 <sub> D. 3557000km</sub>2
<i><b>Câu 5: Trong các giai đoạn sau, giai đoạn nào tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ?</b></i>


A. Tiền Cambri C. Cổ kiến tạo
B. Tân kiến tạo D. Cổ kiến tạo và Tiền Cambri
<i><b>Câu 6: Gió mùa Đơng Bắc làm cho thời tiết mùa đơng miền Bắc nước ta có đặc điểm</b></i>
A. Nắng nóng, khơ hạn suốt mùa. C. Khô lạnh, mưa phùn.



B. Mưa phùn, mưa lớn vào các tháng cuối năm. D. Lạnh giá, mưa lớn suốt năm
<i><b>Câu 7: Diễn biến của mùa bão dọc bờ biển nước ta bắt đầu từ </b></i>


A. tháng 4 đến tháng 10 C. Tháng 5 đến tháng 11
B. Tháng 6 đến tháng 10 D. Tháng 6 đến tháng 11
<i><b>Câu 8: Nhóm đất feralit được phân bố trên các vùng </b></i>


A. núi cao B. núi cao và đồng bằng C. đồi núi D. đồng bằng
<i><b>II. Hãy ghép các ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp và ghi ra giấy thi (1 đ)</b></i>

(ví dụ: 1-C, 2-D)



<b>(A) Điểm cực</b> <b>(B) Địa danh hành chính</b>


1. Cực Bắc A. Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau
2. Cực Nam B. Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
3. Cực Đông C. Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà
4. Cực Tây Đ. Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang


E. Xã Bình An, huyện Châu Thanh, tỉnh Kiên Giang
<b>B. Tự luận: (7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: (2,25đ) Nêu vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi ở nước ta.</b></i>


<i><b>Câu 2: (2,75đ) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta được thể hiện như thế nào? Khí </b></i>
hậu nước ta mang lại những thuận lợi gì đối với đời sống và sản xuất?


<i><b>Câu3:(2đ) Dựa vào bảng số liệu cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính ở nước ta dưới đây:</b></i>
<b>Nhóm đất</b> <b>Đất feralit đồi núi thấp</b> <b>Đất mùn núi cao</b> <b>Đất phù sa</b>


Tỉ lệ diện tích 65% 11% 24%



a. Hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính ở nước ta.
b. Cho biết giá trị sử dụng của ba nhóm đất chính đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b> KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b> Mơn: Địa lí- Lớp 8</b>


<b>A. Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


I. Chọn phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi (Mỗi câu đúng được 0,25đ)



<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b>


<b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b>


<i><b>II. Ghép cột A với cột B(Mỗi câu đúng được 0,25đ)</b></i>


<b>1- Đ</b> <b>2- A</b> <b>3- C</b> <b>4- B</b>


<b>B. Tự luận: (7 điểm)</b>
<i><b>Câu 1: (2,25đ)</b></i>


* Vùng núi Đông Bắc là vùng đồi núi thấp, nằm ở tả ngạn sông Hồng (<i>0,25đ)</i>
- Nổi bật với các dãy núi hình cánh cung . (<i>0,25đ)</i>


- Địa hình cácxtơ khá phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp và hùng vĩ. (<i>0,25đ)</i>
* Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả (<i>0,25đ)</i>



- Núi hùng vĩ, cao đồ sộ nhất nước ta, kéo dài theo hướng TB - ĐN. (<i>0,25đ)</i>
* Vùng núi Trường Sơn Bắc từ sông Cả tới dãy núi Bạch Mã (<i>0,25đ)</i>


- Đây là vùng núi thấp, có hai sườn khơng đối xứng, có nhiều nhánh núi đâm ra biển. (<i>0,25đ)</i>
* Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam là vùng đồi núi, cao nguyên hùng vĩ (<i>0,25đ)</i>
- Lớp đất đỏ ban dan phủ trên các cao nguyên rộng lớn,... (<i>0,25đ)</i>


<i><b>Câu 2:(2,75đ) </b></i>


* Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:


- Quanh năm nhận được lượng nhiệt dồi dào. <i>(0,25đ)</i>
+ Số giờ nắng cao: 1400-3000 giờ/năm. <i>(0,25đ)</i>
+ Nhiệt độ trung bình khoảng: 210<sub>C. </sub><i><sub>(0,25đ)</sub></i>
- Trong năm có 2 mùa gió: <i>(0,25đ)</i>


+ Hướng gió (mùa đơng lạnh, khơ với gió mùa Đông Bắc <i>(0,25đ)</i>
mùa hạ nóng ẩm với gió mùa Tây Nam.) <i>(0,25đ)</i>
- Lượng mưa lớn 1500 đến 2000mm/năm. <i>(0,25đ)</i>


- Độ ẩm cao trên 80% . <i>(0,25đ)</i>


* Thuận lợi: Cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp(các sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ngồi cây
trồng nhiệt đới cịn có thể trồng được các loại cây cận nhiệt và ôn đới) <i>(0,5 đ)</i>


+ Thuận lợi cho các ngành kinh tế khác. <i>(0,25đ)</i>
<i><b>Câu3:(2đ) </b></i>


a. <i>Vẽ: <b>(1,25đ)</b></i>



- HS vẽ biểu đồ hình trịn chia tỉ lệ chính xác. <i>(0,75 đ)</i>
- Chú thích, kí hiệu rõ ràng cho từng nhóm đất <i>(0,25 đ)</i>
- Ghi tên biểu đồ. <i>(0,25 đ)</i>


b. <i>Giá trị sử dụng: <b>(0,75đ)</b></i>


- Nhóm đất feralit có giá trị với việc trồng rừng và cây cơng nghiệp... <i>(0,25 đ)</i>


- Nhóm đất mùn trên núi cao chủ yếu là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ. <i>(0,25 đ)</i>
- Nhóm đất bồi tụ phù sa thích hợp với cây lương thực, thực phẩm nhất là cây lúa. <i>(0,25 đ)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×