Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề thi HSG thành phố vật lý lớp 9- TP Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.38 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>TP HỒ CHÍ MINH</b> <b>KÌ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ</b>Năm học: 2002-2003
Mơn thi: VẬT LÍ


Thời gian làm bài: 180 phút
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>Bài 1: (4 điểm)</b>


Một thanh gỗ đồng chất dài 0,2m, tiết diện 2cm2<sub>, trọng lượng riêng d = 5.10</sub>3<sub>N/m</sub>3<sub>.</sub>


a) Đính vào đầu dưới thanh gỗ một miếng sắt nhỏ có thể tích khơng đáng kể. Để thanh gỗ này
dựng đứng trong nước. Nếu chiều dài phần thanh gỗ nổi trên mặt nước là 2cm thì trọng lượng
của miếng sắt là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là dnc = 104N/m3.


b) Để nguyên miếng sắt. Hỏi phải cắt bỏ phần trên của thanh gỗ một đoạn bao nhiêu để đầu trên
của thanh gỗ vừa ngang mặt nước?


<b>Bài 2: (4 điểm)</b>


Một nồi nước ở nhiệt độ 10o<sub>C, dưới áp suất bình thường của khí quyển, đun trên bếp lửa ổn</sub>


định, sau 20 phút thì nước sơi. Nếu tiếp tục đun thì sau bao lâu kể từ lúc bắt đầu đun nồi nước sẽ cạn
hết? Biết nhiệt dung riêng của nước là cnc = 4200J/(kg.K), nhiệt hóa hơi của nước là Lnc =


2,3.106<sub>J/kg. Bỏ qua khối lượng nước bay hơi trước lúc đun và lượng nước bay hơi trong khi đun.</sub>


<b>Bài 3: (4 điểm)</b>


Hình vẽ dưới đây cho thấy AB là một gương phẳng đặt thẳng đứng, P1P2 là một thước thẳng



đặt nằm ngang và trên thước có một lỗ nhỏ S, MN là một màn chắn sáng có khe hở thẳng đứng (ab
trên hình). Ba dụng cụ trên đặt song song với nhau. Đặt mắt ở S nhìn vào gương qua khe hở thì thấy
được một phần của thước.


a) Hãy vẽ trên hình phần của thước mà mắt nhìn thấy qua khe và gương trong trường hợp màn
chắn đặt sát gương.


b) Hãy vẽ trên hình phần của thước mà mắt nhìn thấy qua khe và gương trong trường hợp màn
chắn không đặt sát gương.


<b>Bài 4: (4 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Để xác định vị trí chạm mạch, người ta đã lần lượt tiến hành các phép đo như sau:
_Tách đầu B của cáp đôi, đo điện trở RA giữa hai đầu của cáp đôi tại A.


_Tách đầu A của cáp đôi, đo điện trở RB giữa hai đầu của cáp đôi tại B.


_Đặt hiệu điện thế UA vào hai đầu dây cáp đôi tại A, đo hiệu điện thế UB giữa hai đầu dây cáp tại B.


Từ các số liệu trên, hãy xác định khoảng cách từ vị trị A đến nơi xảy ra chạm mạch.
<b>Bài 5: (4 điểm)</b>


Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U và điện trở R không đổi, A là một dụng cụ điện
có ghi (10V – 2W). Công suất thực tế của dụng cụ điện A khi gắn vào mạch này cũng bằng 2W.


Thay dụng cụ điện A bằng dụng cụ điện B (10V – 5W), hãy tìm điều kiện của hiệu điện thế U và
điện trở R để công suất thực tế của dụng cụ điện B nhỏ hơn 2W. Cho biết A và B đều là các điện trở
và giả sử điện trở không bị ảnh hưởng của nhiệt độ.



</div>

<!--links-->

×