Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.65 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 27- Bài 26- Tiết 134+135: Làm văn:</b>
<b> LUYỆN VIẾT BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
<i>1. Kiến thức:</i>
- Nắm chắc yêu cầu nội dung, hình thức của một bài văn nghị luận văn học.
- Biết vận dụng các phép lập luận tổng hợp, phân tích, chứng minh trong khi viết
bài.
<b>2. Năng lực:</b>
<b>a. Các năng lực chung:</b>
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp;
năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
<b>b. Các năng lực chuyên biệt:</b>
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
Năng lực nghe, nói, đọc, viết, cảm nhận thơ qua tìm hiểu, đánh giá, phân tích ngơn
ngữ thơ.
<b>3. Phẩm chất:</b>
- u q hương đất nước, yêu Tiếng Việt.
- Tự lập, tự tin, tự chủ.
- Học sinh biết bày tỏ thái độ, đánh giá cảm nhận của bản thân về tác phẩm văn học.
- Trung thực, tự giác, độc lập.
<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>
- Kế hoạch dạy học
- Học liệu: Đề bài, dàn ý chi tiết, gợi ý đáp án, biểu điểm.
<b>III. CÁCH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>
1. ổn định lớp:
2. Bài kiểm tra
<b>Đề bài</b>
<i>Nêu cảm nhận của em về bài thơ "Ánh trăng"- Nguyễn Duy”. Qua đó, em rút ra cho</i>
<i>mình bài học gì?</i>
<b>Gợi ý đáp án, biểu điểm:</b>
<i>Phần</i> <i>Nội dung</i> <i>Điểm</i>
<b>*Yêu cầu về kỹ năng:</b>
- Biết cách làm bài nghị luận thơ.
- Bố cục mạch lạc, hệ thống luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết
phục, lời văn chuẩn xác, gợi cảm, giữa các phần các đoạn có sự
liên kết...
<b> * Yêu cầu về kiến thức:</b>
0,5
9,5
MB - Giới thiệu về bài thơ “ Ánh trăng- Nguyễn Duy”
- Ấn tượng chung của em về bài thơ…
0,5
TB 1 / Vầng trăng trong quá khứ ( khổ 1, 2):
- gợi kỉ niệm, sự gắn bó mật thiết giữa người và trăng
- Nghệ thuật:
+ giá trị của từ “ngỡ”, “tri kỉ”,..
2,0
2/ Vầng trăng trong hiện tại (khổ 3,4):
- mơi trường sống thay đổi, lịng người thay đổi: con người lãng
quên trăng, lãng quên quá khứ ân tình thủy chung…
- tình huống bất ngờ làm chuyển mạch cảm xúc của nhân vật trữ
tình
- NT: nhân hóa, so sánh, từ láy,..
3/ Trăng trong suy ngẫm ( khổ 5,6)
- trăng làm người xúc động mãnh liệt..
2,5
<b>* Đánh giá chung </b>
- Hình ảnh thơ,..
- Thể thơ:..
- Ngôn ngữ thơ:
- Giọng điệu:.
-> Làm nổi bật thái độ sống ân tình, thủy chung với quá khứ… .
1,0
<b>* Suy nghĩ: </b>
HS tự do trình bầy ý kiến, miễn là phù hợp với nội dung nghị luận,
đúng chuẩn mực; khơng khiên cưỡng, gị ép
0,5
KB
<b>Kết luận</b>
- Khái quát chung về VB,..
- Liên hệ thực tế, khẳng định lại vấn đề NL,…
0,5
<i><b>* Lưu ý chung:</b></i>
<i>+ Bài được điểm 9- 10 điểm: </i>
<i>- Đảm bảo tốt về hình thức, cách diễn đạt, dùng từ, đặt câu, liên kết câu- đoạn…</i>
<i>- Có sự thẩm thấu, hiểu đủ- đúng- sâu sắc nội dung, dụng ý mà tác giả gửi gắm</i>
<i>trong văn bản.</i>
<i>- Đảm bảo đúng phương pháp NL thơ.</i>
<i>- Đạt được 1 trong các yêu cầu trên, có thể thiếu 1/ 3 số ý thể hiện trong bài thơ.</i>
<i> + Bài được 5-6 điểm:</i>
<i> - Đảm bảo đúng phương pháp NL thơ.</i>
<i>- Bài làm thiếu 2/ 3 nội dung VB.</i>
<i>- Không đảm bảo sự liên kết câu văn, đoạn văn; diễn đạt lủng củng</i>
<i>- Chưa biết tách ý, tách đoạn.</i>
<i>+ Bài được 3- 4 điểm:</i>
<i>- Chỉ đạt được 1/3 kiến thức của bài.</i>
<i>- Không đúng thể thức bài nghị luận thơ</i>
<i>- Mắc lỗi diễn đạt, cẩu thả, chữa xấu,..</i>
<i>+ Bài đạt 1-2 điểm: là những bài còn lại.</i>
* Khi chấm cần linh hoạt trong việc vận dụng biểu điểm chấm. Nếu học sinh làm
bài theo cách riêng mà vẫn đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của đề thì vẫn cho
đủ điểm như hướng dẫn chấm.
- Những bài có cảm xúc, có sáng tạo cần được khuyến khích.
- Sau khi cộng điểm tồn bài mới làm tròn theo nguyên tắc.
<b>IV. Rút kinh nghiệm </b>
...
...
...
...
...…