Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề thi HKI ngữ văn 10- văn học trung đại=

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.79 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỆ SỐ 1 – VĂN HỌC TRUNG ĐẠI</b>


<b>I.Trắc nghiệm: (8 điểm)</b>


<i>Câu 1:</i> Nữ thi nổi tiếng về thơ Đường
luật của giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến
nửa đầu thế kỉ XIX là:


A. Nguyễn Thị Hinh
B. Đoàn Thị Điểm
C. Nguyễn Thị Lộ
D. Sương Nguyệt Anh


<i>Câu 2:</i> “<i>Mảnh tình san sẻ, tí con con.</i>”
câu thơ trên của nhà thơ:


A. Tú Xương


B. Sương Nguyệt Anh
C. Hồ Xuân Hương
D. Lê Ngọc Hân


<i>Câu 3:</i> Tác phẩm nào sau đây không
phải của nhà thơ Nguyễn Khuyến:
A. Hội Tây


B. Thăng Long hồi cổ
C. Khóc bạn


D. Cẩm Ngữ


<i>Câu 4:</i> Điền từ vào câu thơ sau: “<i>Đứa </i>


<i>thì mua ... đứa mua ….</i>”


A. mận - cam
B. chiếu - chăn
C. chức - danh
D. tước - quan


<i>Câu 5:</i> Trong các tác phẩm sau, tác


phẩm khơng thuộc thể văn chính luận
trung đại là:


A. Bạch Đằng giang phú
B. Thiên đô chiếu


C. Thất trảm sớ
D. Luận học pháp


<i>Câu 6:Chinh phụ ngâm khúc</i> và <i>Cung </i>
<i>ốn ngâm khúc</i> giống nhau điểm gì?
A. Tác giả


B. Thể thơ
C. Nhân vật
D. Chủ đề


<i>Câu 7:</i> Văn học Trung đại không chịu
ảnh hưởng chủ nghĩa nhân đạo từ học
thuyết:



A. Thuyết Bác ái của Phật giáo
B. Thuyết Thân dân của Nho giáo
C. Thuyết Tam dân của Tôn Dật Tiên
D. Thuyết Thuận thiên của Đạo giáo
<i>Câu 8:</i> Truyện nào sau đây không thuộc
Văn học Trung Đại:


A. Vào cung chữa bệnh
B. Việt điện U linh tập


C. Chuyện người con gái Nam Xương
D. Con rồng tre


<b>II.Tự luận: (12 điểm)</b>
<i>Câu 1:</i> (6 điểm)


Viết lại một bài thơ thất ngôn bát cú của nữ sĩ Hồ Xuân Hương và một bài
thơ thất ngôn bát cú của Bà Huyện Thanh Quan mà anh (chị) biết. Từ đó, nêu
nhận xét của anh (chị) về nội dung và nghệ thuật trong thơ của hai nữ thi trên.
<i>Câu 2:</i> (6 điểm)


a. (3 điểm) Có ý kiến cho rằng “<i>Văn học Việt Nam thời trung đại là bộ phận</i>
<i>của văn học Trung Hoa vì đa số tác phẩm đều được viết bằng chữ Hán.</i>” Nêu
suy nghĩ của anh (chị) về nhận định trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án:</b>


I. Trắc nghiệm


1 2 3 4 5 6 7 8



A C B D A B C D


<b>II. Tự luận</b>
<i>Câu 1: </i>


* Viết đúng 2 bài thơ được 3 điểm.
* Nhận xét:


- Nội dung: Bà Huyện Thanh Quan viết về sự đời muốn có một xã hội yên bình,
Hồ Xuân Hương viết thân phận người phụ nữ, khao khát hạnh phúc muốn có một
xã hội bình đẳng. (1,5 điểm)


- Nghệ thuật: Bà Huyện Thanh Quan tuân thủ tính quy phạm chặt chẽ, tứ thơ
ngiêm trang; Hồ Xuân Hương phá cách thơ Đường luật, sáng tạo trong thơ văn,
giọng thơ hóm hỉnh. (1,5 điểm)


<i>Câu 2: </i>
a. (3 điểm)


- Nhận định hoàn toàn sai. Văn học Việt Nam là một nền văn học độc lập không lệ
thuộc vào bất cứ nền văn học nào mà chỉ bị ảnh hưởng.


- Văn học Việt Nam tiếp thu tinh hoa của văn học Trung Hoa và một số nước
khác. Trong đó, văn học Trung Hoa là sâu sắc nhất.


- Mặc dù bị ảnh hường sâu sắc trong hình thức (thơ Đường, chữ Hán) nhưng tư
tưởng thơ văn Việt Nam thuần việt, mang đậm bản sắc dân tộc.


- Từ thế kỉ XIII chữ Nôm xuất hiện, đánh dấu sự độc lập của văn học Việt Nam.


b. (3 điểm) Trải qua một nghìn năm Bắc thuộc, Văn học Việt Nam bị ảnh hưởng
sâu sắc từ văn học Trung Quốc qua các mặt:


- Tư tưởng: thuyết Bác ái của Phật giáo, thuyết Thân dân của Nho giáo,...
- Thể loại: thơ Đường (vd:...), văn chính luận (hịch cáo chiếu biểu, vd...)...
- Chữ viết: chữ Hán.


- Thi liệu: điển tích, điển cố của Trung Quốc.


</div>

<!--links-->

×