Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề thi chọn HSG môn sinh học 9 vòng 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.98 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ THI CHỌN HSG MƠN SINH HỌC VỊNG 2</b>



<b>Câu 1.</b>


<i>a. Nguyên tắc bổ sung thể hiện như thế nào trong các cơ chế di truyền ở cấp độ</i>
phân tử ?


<i>b. Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng. </i>


<b>Câu 2. </b>


<i>a.</i>Giả sử 1 mạch đơn của phân tử ADN có tỉ lệ (A+G): (T+X) = 0,5 thì tỉ lệ này
trên mạch bổ sung và trên cả phân tử ADN là bao nhiêu?


<i>b.</i>Người talàm thí nghiệm, sử dụng 2 loại enzym khác nhau để cắt đôi một đoạn
phân tử ADN theo một đường thẳng sao cho số lượng nuclêôtit của 2 nửa bằng nhau.


- Với enzym 1 thu được số nuclêôtit của một nửa là: A = T = G = 1000, X = 1500.
- Với enzym 2 thu được số nuclêôtit của một nửa là: A = T = 750, X = G = 1500.
Hãy xác định cách cắt của mỗi loại enzym trên ?


<b>Câu 3. </b>


<i>a. Trong hình vẽ một tế bào có 28 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực. Hãy</i>
cho biết:


- Hình vẽ muốn mơ tả tế bào đang ở kì nào của hình thức phân bào nào?


- Bộ nhiễm sắc thể 2n của lồi có tế bào mơ tả trong hình vẽ nói trên là bao nhiêu?
<i>b. Ở một số lồi giao phối, đơi khi bắt gặp cá thể đực có 3 nhiễm sắc thể giới tính,</i>
kí hiệu XXY. Hãy trình bày các cơ chế có thể dẫn tới trường hợp sinh ra những cá thể


như trên?


<b>Câu 4. </b>


Bệnh máu khó đơng ở người do gen đột biến lặn (kí hiệu h) nằm trên nhiễm sắc
thể X gây ra, người có gen trội (kí hiệu H) không bị bệnh này; gen H và h đều khơng có
trên nhiễm sắc thể Y.


<i>a. Một người bị bệnh máu khó đơng có người em trai đồng sinh không mắc bệnh</i>
này, cho rằng trong giảm phân ở bố và ở mẹ không xẩy ra đột biến . Hãy cho biết:


- Cặp đồng sinh này là cùng trứng hay khác trứng? Giải thích?
- Người bị bệnh máu khó đơng thuộc giới tính nào? Vì sao?


<i>b. Giả thiết hai người nói trên đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đơng thì</i>
có thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng hay khơng? Vì sao?


<b>Câu 5. </b>


Người ta thực hiện hai phép lai khác nhau ở một loài động vật:


- Phép lai 1: Lai bố mẹ thuần chủng: lông dài, mắt thỏi với lông ngắn, mắt bình
thường được F1 tồn lơng dài, mắt bình thường. Tiếp tục lai F1 với nhau, ở F2 có 25%


lơng dài, mắt thỏi, 50% lơng dài, mắt bình thường, 25% lơng ngắn, mắt bình thường.
- Phép lai 2: Lai bố mẹ thuần chủng: lông dài, mắt bình thường với lơng ngắn,
mắt thỏi được F1 tồn lơng dài, mắt bình thường. Tiếp tục lai F1 với nhau được F2 có 75%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Biện luận xác định kiểu gen của các cặp bố mẹ trong hai phép lai trên và viết sơ
đồ lai từ P đến F2. Biết rằng cấu trúc của các nhiễm sắc thể không thay đổi trong giảm



</div>

<!--links-->

×