Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề và đáp án kiểm tra HKII vật lý 11- sô 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.87 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II



Mơn: <b>VẬT LÝ</b> Lớp: 11(cơ bản)


<i> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề).</i>




<b>---@---Câu 1: </b>Trình bày cấu tạo quang học của mắt. (2đ)


<b>Câu 2: </b>Một vịng dây dẫn trịn bán kính R = 10cm nằm trong mặt phẳng thẳng đứng.Ở tâm
vòng dây ta đặt một kim nam châm nhỏ có thể quay tự do quanh một trục thẳng đứng trên
một bản chia độ .Ban đầu kim nam châm nằm theo phương Nam- Bắc của từ trường Trái
Đất ,mặt phẳng vòng dây song song với trục kim.


a.Cho dòng điện I=4A qua dây ,kim nam châm quay góc α =450<sub> .Tính cảm ứng từ BĐ của tử </sub>
trường trái đất tại nơi làm thí nghiệm (1đ)


b.Khi dòng điện I1 qua dây ,α =600<sub> .Tính I1 (1đ)</sub>


<b>Câu 3:</b> Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn đặt song song trong khơng khí cách nhau khoảng d =
6cm, có các dịng điện I1 = 1A, I2 = 2A đi qua, I2, I1 ngược chiều nhau. Định vị trí những


điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không. (2đ)


<b>Câu 4:</b> <b>:</b> Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50cm muốn đọc sách đặt cách
mắt 25cm


a. Tính độ tụ của kính phải đeo, biết rằng kính đeo sát mắt. (1đ)


b. Vì người này qn khơng mang kính nên phải mượn kính của người khác có độ tụ 2,5


điốp. Hỏi kính phải đặt cách mắt bao nhiêu để vẫn đọc được rõ hàng chữ cách mắt 25cm.
(2đ)


<b>Câu 5:</b>Một thấu kính rìa mỏng đặt trong khơng khí tiêu cự 20 cm . Xác định vị trí, tính chất
, độ lớn ảnh A’B’ của AB =1cm là vật sáng đặt vng góc với trục chính và cách thấu kính
30 cm.Vẽ ảnh (1đ)





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN LY 11CB</b>



Câu1 : Nêu được đầy đủ cấu tạo quang học của mắt (2đ)


l = 71,5cm (loại),l = 3,5cm (nhận)



Vậy đặt kính cách mắt 3,5cm



Câu 2: a. Tính được B

D

= 2,5.10

-5

T:

(1đ)



b. Tính được I

1

= 6,9A:

(1đ)



Câu 3: Gọi M là điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không



⃗<i><sub>B</sub><sub>m</sub></i><sub>=⃗</sub><i><sub>B</sub></i><sub>1</sub><i><sub>m</sub></i><sub>+⃗</sub><i><sub>B</sub></i><sub>2</sub><i><sub>m</sub></i>


- Độ lớn B

1M

= B

2M

: (1đ)



Lập phương trình tìm được O

1

M = 6cm:

(1đ)



Kết luận: Tập hợp các điểm M là đường thẳng (A) nằm trong mặt phẳng




chứa 2 dây dẫn, các dòng I

1

6cm và cách dòng I

2

là 12cm



Câu 4: a. f= 50cm:(0,5đ)


D=2 dp:(0,5đ)



b. lập được phương trình :l

2

<sub> – 75l + 250=0: (2đ)</sub>



Câu 5: Tính được d’ = 60cm



</div>

<!--links-->

×