Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CẤU TRUC ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.02 KB, 4 trang )

CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ KHỐI 6
HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2
I/ Đo lường (đo độ dài- đo thể tích –
đo khối lượng).
- Nhận biết dụng cụ đo 0 GHĐ và
ĐCNN của dụng cụ.
- Đơn vị đo và cách đổi đơn vị đo.
- Cách đo.
II/ Lực (trọng lực – đơn vị lực – lực
đàn hồi).
- Nhận biết đơn vị lực, kết quả tác
dụng lực, hai lực cân bằng.
- Trọng lực, phương và chiều của
trọng lực.
- Dụng cụ đo, đơn vị đo lực.
- Liên hệ khối lượng và trọng lượng.
III/ Khối lượng riêng – trọng lượng
riêng.
- Khái niệm, KLR – TLR.
- Công thức, công thức liên hệ.
- Bài tập vận dụng.
IV/ Máy cơ đơn giản.
- Nhận biết các loại máy cơ, cách sử
dụng.
- Tác dụng của mỗi hoại máy cơ.
I/ Sự nở vì nhiệt.
- Mô tả hiện tượng sự nở vì nhiệt
của chất rắn.
- So sánh mức độ nở vì nhiệt ở
cùng điều kiện.
- Vận dụng giải thích các hiện


tượng thực tế đơn giản.
II/ Nhiệt kế - nhiệt giai.
- Nhiệt kế dùng để làm gì?
- Biết các loại nhiệt kế và nguyên
tắc hoạt động của chúng.
- Bài tập về chuyển đổi thang
nhiệt độ này sang thang nhiệt độ kia.
III/ Sự chuyển thể các chất.
- Nêu được khái niệm về sự
chuyển thể các chất.
- Đặc điểm các chất.
- Giải thích 1 số hiện tượng đơn
giản trong thực tế.
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ KHỐI 7
HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2
I/ Chương 1: Quang học.
- Nhận biết ánh sáng – nguồn sáng –
vật sáng.
- Định luật truyền thẳng và phản xạ
ánh sáng - ứng dụng định luật truyền
thằng ánh sáng.
- Vẽ ảnh của 1 điểm sáng hay vật qua
gương phẳng.
- Nhận biết các loại gương.
- Tính chất của ảnh qua các gương.
- Ứng dụng các loại gương.
II/ Chương 1: Âm học.
- Nhận biết nguồn âm, cho ví dụ.
Đặc điểm nguồn âm.
- Nhận biết độ cao và độ to của âm

phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Bài tập so sánh độ cao (độ to) của 2
hay nhiều vật dao động.
- Môi trường truyền âm, so sánh vận
tốc truyền âm trong các môi trường.
- Các biện pháp phòng chống ô
nhiễm tiếng ồn.
I/ Hiện tượng nhiễm điện.
- Hiện tượng nhiễm điện do cọ
xát- hai loại điện tích.
- Tương tác giữa hai vật nhiễm
điện.
- Giải thích hiện tượng đơn giản
trong thực tế.
II/ Dòng điện – nguồn điện – chất
dẫn điện – chất cách điện.
- Nhận biết cực của nguồn điện,
quy ước về chiều dòng điện.
- Dùng ký hiệu vẽ sơ đồ mạch
điện theo yêu cầu, chỉ rõ chiều dòng
điện.
- Các tác dụng của dòng điện.
III/ Cường độ dòng điện và hiệu
điện thế.
- Nêu được đơn vị, ký hiệu và
dụng cụ đo cường độ dòng điện và hiệu
điện thế.
IV/ Cường độ dòng điện và hiệu
điện thế trong mạch nối tiếp, song
song, - An toàn điện.

- Mối quan hệ giữa CĐDĐ trong
đoạn mạch nối tiếp và mạch song song
(chì có 2 bóng đèn).
- Mối quan hệ giữa hiệu điện thế
trong mạch nối tiếp và mạch song song
9 chỉ có 2 bóng đèn).
- Nêu 1 số quy tắc an toàn khi sử
dụng điện.
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ KHỐI 8
HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2
I/ chuyển động cơ học.
- Nhận biết được vật chuyển động
hay đứng yên. Cho ví dụ.
- Bài tập xác định vận tốc, vận tốc
trung bình, quảng đường, thời gian.
II/ Lực biểu diễn lực.
- Biết được cách biểu diễn lực theo tỉ
lệ xích tự chọn của 1 số lực cơ đơn giản.
- Giải thích các hiện tượng vật lý
thường gặp liên quan đến quán tính hoặc
các loại lực ma sát.
III/ Áp xuất ( chất rắn, lỏng, khí).
- Nhận biết sự tồn tại của áp xuất,
công thức tính áp xuất, đơn vị của các đại
lượng liên quan.
- Bài tập vận dụng linh hoạt công
thức P = F/S hoặc P = dh để tính. Diện
tích bị ép, áp xuất, áp lực độ sâu, trọng
lượng riêng của chất lỏng.
IV/ Lực đẩy Acsimet. Sự nổi.

- Nhận biết sự tồn tại của các lực đẩy
Acsimet khi 1 vật nhúng trong chất lỏng
về phương, chiều, độ lớn.
- Bài tập vận dụng đơn giản.
- Điều kiện để vật nổi, vật chìm lơ
lững trong chất lỏng.
I/ Công – công xuất.
- Điều kiện để có công cơ học.
- Công thức tính, ký hiệu các đại
lượng, đơn vị đại lượng.
- Bài tập vận dụng công thức
A=P.S để tìm 1 đại lượng khi biết các
đại lượng còn lại.
- Phát biểu các định luật bảo toàn
công.
- Bài tập vận dụng các định luật
bảo toàn công.
- Định nghĩa công xuất, kí hiệu,
đơn vị công xuất.
- Bài tập vận dụng tính công xuất
đơn giản.
II/ Cơ năng và sự chuyển hóa cơ
năng.
Nêu ví dụ về sự tồn tại của cơ
năng ở các dạng thế năng, động năng
và sự chuyển hóa giữa chúng.
III/ Nhiệt
- Các quá trình truyền nhiệt.
- Công thức và phương trình cân
bằng nhiệt.

- Kí hiệu, đơn vị của các đại
lượng có mặt trong công thức.
- Bài tập về trao đổi nhiệt (tối đa 3
chất).
- Tính khối lượng của 1 trong các
chất tham gia.
- Tính nhiệt độ đầu hoặc cuối của
hỗn hợp.
IV/ Năng suất tỏa nhiệt của nhiên
liệu – sự bảo toàn năng lượng trong các
hiện tượng cơ của nhiệt.
- Công thức tính nhiệt lượng tỏa
ra của nhiên liệu.
- bài tập tính Công thức tính nhiệt
lượng tỏa ra của nhiên liệu.
- Hiệu suất của quá trình trao đổi
nhiệt.
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ KHỐI 9
HỌC KỲ 1 HỌC KỲ 2
I/ Định luật ôm, điện trở của dây dẫn.
- Phát biểu định luật ôm, biểu thức
của định luật ôm.
- Cường độ dòng điện trong đoạn
mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song
song.
- Bài tập định luật ôm cho đoạn
mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc song
song tối đa 3 điện trở.
- Sự phụ thuộc của điện trở vào 3 yếu
tố: chiều dài, tiết diện, vậy liệu làm dây.

- Bài tập tìm điện trở, chiều dài, tiết
diện của 2 hoặc nhiều dây.
II/ Công và công suất của dòng điện.
- Định nghĩa công, công suất, ký
hiệu, biểu thức.
III/ Định luật Jun-Len xơ.
- Phát biểu định luật, biểu thức, đơn
vị.
- Bài tập áp dụng.
- Tìm thời gian hoặc khối lượng
nước nung nấu bằng điện.
- Hiệu suất.
IV/ Nam châm – từ trường.
- Nhận biết nam châm.
- Nhận biết từ cực của nam châm.
- Từ trường của nam châm, từ trường
của dòng điện.
- Quy tắc nắm tay phải (xác định
chiều dòng điện hoặc chiều của đường sức
từ trong lòng ống dây).
- Sự nhiễm từ của sắt, thép, nam
châm điện.
- Ứng dụng của nam châm điện.
- Lực điện từ, quy tắc bàn tay trái.
- Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm
ứng.
- Bài tập về quy tắc bàn tay phải, bàn
tay trái.
I/ Điện xoay chiều.
- Các tác dụng của dòng điện

xoay chiều.
- Truyền tải điện năng.
- Hao phí trên đường dây.
II/ Quang học.
- Ảnh của 1 vật tạo bởi thấu kính.
- Đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu
kính.
- Bài tập tính toán của ảnh và vật
trong thấu kính.
III/ Mắt và kính lúp.
- Mắt cận, mắt lão.
- Phân tích và trộn ánh sáng.
IV/ Năng lượng.
- Định luật bảo toàn năng lượng.
- các quy trình sản xuất điện năng.

×