Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề và đáp án kiểm tra chương 4+5 môn vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT HỊA BÌNH


TRƯỜNG THPT NAM LƯƠNG SƠN


<b>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV+V</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 11</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện</b>
cùng độ lớn I và cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai
dây và cách đều hai dây có giá trị là:


A. 4.10-7<sub>I/a. </sub> <b><sub>B.. 2.10</sub></b>-7<sub>I/a. </sub> <b><sub>C. 0. </sub></b> <b><sub>D. 8.10</sub></b>-7<sub>I/a. </sub>


<b>Câu 2: Độ lớn của suất điện động trong mạch kín tỷ lệ với:</b>
<b>A. Độ lớn của cảm ứng từ của từ trường.</b>


<b>B. Độ lớn của từ thơng qua mạch.</b>
<b>C. Diện tích của mạch.</b>


<b>D. Tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.</b>


<b>Câu 3: Trong một mạch kín, dịng điện cảm ứng xuất hiện khi:</b>
<b>A. Trong mạch có một nguồn điện.</b>


<b>B. Mạch điện được đặt trong một từ trường không đều.</b>
<b>C. Từ thông qua mạch biến thiên theo thời gian.</b>


<b>D. Mạch điện được đặt trong một từ trường đều.</b>


<b>Câu 4: Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với:</b>
A. cường độ dòng điện qua ống dây.


B. căn bậc hai của cường độ dòng điện trong ống dây.
C. bình phương cường độ dịng điện trong ống dây.


D. nghịch đảo bình phương cường độ dịng điện trong ống dây.
<b>Câu 5: Đường sức từ không có tính chất nào sau đây?</b>


<b>A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức.</b>


<b>B. Các đường sức là những đường cong khép kín hoặc vơ hạn hai đầu.</b>
<b>C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường.</b>


<b>D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau.</b>


<b>Câu 6: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10A, đặt trong một từ trường</b>
đều 1T thì chịu một lực 5N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây
dẫn là:


A. 450<sub>. </sub> <sub> B. 0,5</sub>0<sub>. </sub> <b><sub>C. 60</sub></b>0<sub>. </sub> <sub> D. 30</sub>0


<b>Câu 7: Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ </b>
trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều


A. từ ngoài vào trong. <b>B. từ trên xuống dưới. </b>


C. từ trái sang phải. D. từ trong ra ngoài.


<b>Câu 8: Một khung dây được đặt cố định trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có độ </b>


lớn ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian
đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100mV. Nếu từ trường giảm đều về
0 trong thời gian 0,5s thì suất điện động trong thời gian đó là


A. 20mV. <b>B. 40mV.</b> <b>C. 2,5V. </b> <b>D. 250mV. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. từ trường biến thiên thì sẽ có điện trường cảm ứng.</b>
<b>C. điện trường biến thiên thì sẽ có từ trường cảm ứng. </b>


<b>D. dịng điện trong mạch biến thiên thì sẽ có từ trường cảm ứng.</b>


<b>Câu 10: Một khung dây dẫn hình vng cạnh 20cm nằm trong từ trường đều có độ lớn</b>
B = 1,2T sao cho các đường sức vng góc với mặt khung dây. Từ thơng qua khung
dây đó là:


A. 0,048 Wb. <b>B. 480 Wb.</b>


C. 24 Wb. D. 0 Wb.


<b>Câu 11: Một ống dây dài 50 cm có 1000 vịng dây mang một dịng điện là 5A. Độ lớn</b>
cảm ứng từ trong lòng ống dây là:


<b>A. 25,12 mT.</b> <b>B. 12,56 mT.</b> <b>C. 8 mT.</b> <b>D. 4 mT.</b>
<b>Câu 12: Lực Lo-ren-xơ là lực:</b>


<b>A. tác dụng lên điện tích đứng yên trong điện trường.</b>
<b>B. tác dụng lên khối lượng đặt trong trọng trường..</b>
<b>C. tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.</b>
<b>D. tác dụng lên điện tích đứng yên trong từ trường.</b>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>



<b>Câu 1: Hạt electrơn chuyển động theo một quỹ đạo trịn bán kính 18,2cm trong một từ</b>
trường đều B = 5.10-5<sub> T</sub>


a) Xác định vận tốc của electron?


b) Xác định chu kì chuyển động của electron? Cho me là 9,1.10-31kg.


<b>Câu 2: Một vịng dây dẫn kín, diện tích 500cm</b>2<sub>, đặt trong từ trường đều có B = 0,01T.</sub>
Vectơ pháp tuyến của vịng dây hợp với cảm ứng từ một góc 600<sub>. Trong thời gian 0,01s</sub>
cảm ứng từ giảm đều đến không. Tính suất điện động cảm ứng trong vịng dây.


- HẾT
---TRƯỜNG THPT NAM LƯƠNG SƠN


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV+V</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 11</b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút</i>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>


- Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<b>Đáp án</b> C D C C D D A B A A B C


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>


<b>Nội dung</b> <b>Thang điểm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tóm tắt và đổi đơn vị.


a) Khi hạt electrôn chuyển động theo một quỹ đạo tròn trong một từ
trường đều, lực Lo-ren-xơ đóng vai trị là lực hướng tâm.


2


L ht 0


mv


f f q vB


R


  


- Suy ra, vận tốc của electrôn:


0
q .B.R
v =


m
- Thay số: v = 1,6.106<sub> (m/s)</sub>


b) Tốc độ góc:


v



ω =



R



- Chu kì chuyển động của elctrôn là:


2πR



T =



ω

v



- Thay số: T = 0,741.10-6<sub> (s)</sub>


0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm


0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
<b>Câu 2 </b><i><b>( 3,0 điểm)</b></i>


- Tóm tắt và đổi đơn vị.


- Áp dụng công thức:


2 1


c


B .S.cos

B

B .S.cos



e



t

t











- Thay số:


2 0


c


0 0,01 .5.10 .cos60



e

0,025(V)



0,01









0,5điểm
1,5điểm


1,0điểm


</div>

<!--links-->

×