Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề cương ôn tập vật lý lớp 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.33 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KỲ 2 K.10 NÂNG CAO</b>
<b>Chương 3:</b>


<b>1. Phát biểu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực. Vận dụng</b>
cho vật rắn treo ở một đầu sợi dây, vật rắn đặt trên mặt phẳng nằm ngang.


<b>2. Phát biểu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực. Điều kiện</b>
này đòi hỏi ba lực phải như thế nào ?


<b>3. Phát biểu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song.</b>
Phát biểu quy tắc hợp lực song song, cùng chiều.


<b>4. Định nghĩa trọng tâm. Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng, mỏng.</b>


<b>5. Định nghĩa moment của một lực đối với một trục quay. Định nghĩa moment của</b>
ngẫu lực. Có gì khác nhau khi nói về hai moment đó ? Có một quan hệ gì giữa hai
moment đó ?


<b>6. Phát biểu điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.</b>
<b>7. Cho hai lực </b><i>F</i>1





đặt tại A và <i>F</i>2





đặt tại B của cùng một vật rắn. Khi nào thì hai
lực này có hợp lực ? Tìm hợp lực đó như thế nào ?


<b>Chương 4:</b>



<b>1. Định nghĩa động lượng của một vật., của một hệ vật. Cách xác định tổng động</b>
lượng của một hệ vật.


<b>2. Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và cho biết điều kiện áp dụng định luật</b>
bảo toàn động lượng.


<b>3. Viết phương trình định luật bảo tồn động lượng cho hệ hai vật. Trường hợp các</b>
vật đều có vận tốc cùng phương thì phương trình được viết như thế nào ?


<b>4. Trình bày nguyên tắc chuyển động bằng phản lực và cho vài thí dụ. Phân biệt</b>
động cơ phản lực và động cơ tên lửa vũ trụ.


<b>5. Định nghĩa cơng cơ học. Viết biểu thức tính công cơ học của một lực không đổi</b>
và điều kiện thực hiện công.


<b>6. Viết biểu thức công trong trường hợp tổng quát. </b>


<b>7. Cho biết ý nghĩa của công dương, cơng âm. Trường hợp nào có lực tác dụng mà</b>
cơng của lực cũng bằng khơng ? Cho thí dụ.


<b>8. Nêu ý nghĩa của công suất. Viết công thức định nghĩa công suất dưới hai dạng</b>
khác nhau. Đơn vị công suất là gì ?


<b>9. Động năng là dạng năng lượng nyhw thế nào ? Tại sao động năng là đại lượng</b>
vơ hướng ?


<b>10. Viết cơng thức tính động năng của một vật chuyển động tịnh tiến. Đơn vị động</b>
năng là gì ?



<b>11. Động năng và động lượng đều phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Sự</b>
phân biệt giữa hai đại lượng này thể hiện ở những điểm nào ?


<b>12. Phát biểu định lý động năng và nói ý nghĩa cùng phạm vi ứng dụng của định</b>
lý này.


<b>13. Định nghĩa thế năng. Biểu thức của thế năng trọng lực và thế năng đàn hồi. </b>
<b>14. Thế nào là cơ năng của một vật ? Biểu thức tính cơ năng. Định luật bảo tồn cơ</b>
năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>16. Phát biểu ba định luật Keple. Các tốc độ vũ trụ cấp I, II, III được phân biệt như</b>
thế nào ?


<b>Chương 5:</b>


<b>1. Chất lỏng và chất khí có những đặc điểm gì khác nhau, giống nhau ? </b>


<b>2. Cơng thức tính áp suất tĩnh tại một điểm trong lòng chất lỏng ở độ sâu h được</b>
viết như thế nào ?


<b>3. Phát biểu định luật Becnuli, biểu thức. </b>
<b>Chương 6:</b>


<b>1. Thuyết động học phân tử chất khí.</b>


<b>2. Phát biểu định luật Bơi lơ Ma ri ot, biểu thức. Thế nào là quá trình đẳng nhiệt ? </b>
<b>3. Phát biểu định luật Sac lơ, dùng nhiệt độ tuyệt đối. Thế nào là q trình đẳng</b>
tích ?


<b>4. Thiết lập phương trình traqngj thái của một lượng khí. </b>



<b>5. Từ phương trình trạng thái, suy ra định luật Gay Luy xắc; định luật Bôi lơ Ma ri</b>
ot; định luật Sac lơ.


<b>Chương 7: </b>


<b>1. Cấu trúc của chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình khác nhau như thế nào ?</b>
<b>2. Cho biết sự khác nhau giữa vật rắn đơn tinh thể và vật rắn đa tinh thể về mặt cấu</b>
trúc và tính chất vật lý theo các phương khác nhau.


<b>3. Trong trường hợp nào thì vật rắn bị biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo ? </b>
<b>4. Sự nở dài của vật rắn là gì ? Lợi và hại của sự nở dài. </b>


<b>5. Ứng suất của vật rắn là gì ? Cơng thức tính ứng suất của biến dạng kéo, nén của</b>
thanh vật rắn.


<b>6. Phát biểu định luật Húc và ghi biểu thức định luật trong biến dạng đàn hồi của</b>
vật rắn. Ghi biểu thức, tên gọi, đơn vị các đại lượng của hệ số đàn hồi K.


<b>7. Hiện tượng mao dẫn là gì ? Cơng thức tính độ dâng hoặc độ hạ của mực chất</b>
lỏng trong ống mao dẫn.


<b>8. Sự bay hơi và sự ngưng tụ là gì ? </b>
<b>9. Sự nóng chảy và sự động đặc là gì ? </b>


</div>

<!--links-->

×