Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Download Đề thi HK 2 Hóa học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.96 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ONTHIONLINE.NET


Trường THPT Đa Phúc

KIỂM TRA HỌC KÌ 2



Năm học: 2011-2012

Mơn: Hóa học - Lớp 11


------

<i> Thời gian: 45 phút </i>



<i><b>(Lưu ý: HS phải ghi mã đề thi vào bài làm)</b></i>


<b>I/Trắc nghiệm. (3 điểm)</b>


<b>Câu 1. Chất nào dưới đây có nhiệt độ sơi cao nhất?</b>


<b>A. Metanol.</b> <b>B. Metan</b> <b>C. Metylclorua</b> <b>D. Đimetylete</b>


<b>Câu 2. Để điều chế khí metan trong phịng thí nghiệm, người ta sử dụng phương pháp:</b>
<b>A. Thủy phân canxicacbua</b> <b>B. Thủy phân dẫn xuất halogen</b>


<b>C. Cộng hợp hiđro vào anken</b> <b>D. Vôi tôi xút</b>


<b>Câu 3. Số đồng phân ankin có cơng thức phân tử C</b>5H8 là:


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 4. Cho các chất sau: etilen, propan, toluen, axetilen, hex-1-in. Số chất làm mất màu</b>
dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường là:


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 2</b> <b>D. 3</b>


<b>Câu 5. Dẫn V lít (đktc) khí but-2-en đi qua dung dịch brom dư đến khi phản ứng xảy ra</b>
hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có 16 gam brom tham gia phản ứng. Giá trị V là:



<b>A. 4,48 lít</b> <b>B. 2,24 lít</b> <b>C. 3,36 lít</b> <b>D. 5,6 lít</b>


<b>Câu 6. Hỗn hợp A gồm propin và hiđro có tỉ khối hơi so với H</b>2 là 10,5. Nung nóng hỗn hợp


A với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối hơi so với H2 là 15. Hiệu


suất của phản ứng cộng hợp hiđro là:


<b>A. 50%</b> <b>B. 55%</b> <b>C. 60%</b> <b>D. 65%</b>


<b>II/ Tự luận. (7 điểm)</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Viết các phương trình hố học dưới dạng CTCT thu gọn của các phản ứng sau:
(ghi rõ điều kiện phản ứng và xác định sản phẩm chính nếu có)
a) Phản ứng thế clo vào phân tử 2-metylpropan theo tỉ lệ 1 : 1.


b) Phản ứng cộng phân tử HBr vào phân tử but-1-en.
c) Cho mẩu natri vào ống nghiệm chứa etanol.


d) Đun nóng Br2 với benzen có xt bột Fe theo tỉ lệ 1:1.


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất sau: axetilen, etanol, phenol, etilen.
Viết các phương trình hóa học xảy ra.


<b>Câu 3: (3 điểm)</b>



Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng thì thu được 6,72 lít khí CO2 ở đktc và 7,56 gam H2O.


a) Xác định CTPT, viết CTCT có thể có và gọi tên 2 ancol trên.
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp.


c) Đề hidrat hóa lượng hỗn hợp ancol trên (có hiệu suất bằng nhau, H=75%), sản phẩm khí
thu được làm mất màu vừa hết V ml dung dịch KMnO4 1M. Tính V?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

--- Hết 


<i><b> (Cho C=12, H=1, Br=80, O=16, Na=23, K=39, Mn=55)</b></i>


Trường THPT Đa Phúc

KIỂM TRA HỌC KÌ 2



Năm học: 2011-2012

Mơn: Hóa học –Lớp 11


------

<i> Thời gian: 45 phút </i>



<i><b>(Lưu ý: HS phải ghi mã đề thi vào bài làm)</b></i>


<b>I/Trắc nghiệm. (3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi cao nhất?</b>


<b>A. But-1-en</b> <b>B. Etanol</b> <b>C. Đimetylete</b> <b>D. Phenol</b>


<b>Câu 2: Số đồng phân cấu tạo anken ứng với CTPT C</b>5H10 là:


<b>A. 4</b> <b>B. 5</b> <b>C. 6</b> <b>D. 7</b>



<b>Câu 3. Phản ứng nào dùng để điều chế etilen trong phịng thí nghiệm</b>
<b>A. Đun ancol etylic với axit sufuric đặc ở 170°C </b> <b>B. Crackinh butan</b>


<b>C. Nhiệt phân metan 1500</b>0<sub>C, làm lạnh nhanh </sub> <b><sub>D. Cho axetilen cộng hợp với hiđro</sub></b>


<b>Câu 4: 8,4 gam anken tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 24 gam brom. M (g/mol) của</b>
anken là:


<b>A. 42</b> <b>B. 70</b> <b>C. 56</b> <b>D. 28</b>


<b>Câu 5: Cho các chất sau: pentan, hex-1-in, stiren, phenol, buta-1,3-đien. Số chất tác dụng</b>
được với dung dịch Br2 là:


<b>A. 3</b> <b>B. 6</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 6. Hỗn hợp X gồm một anken và H</b>2 (cùng số mol) dẫn qua Ni nung nóng thu được hỗn


hợp Y. Tỉ khối của Y so với X là 1,6. Hiệu suất phản ứng este hóa là:


<b>A. 50%</b> <b>B. 65%</b> <b>C. 75%</b> <b>D. 60%</b>


<b>II/ Tự luận. </b><i><b>7 điểm</b></i>


<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


Viết các phương trình hố học dưới dạng CTCT thu gọn của các phản ứng sau:
(ghi rõ điều kiện phản ứng và xác định sản phẩm chính nếu có)
a) Đun nóng toluen với Br2, xúc tác bột Fe theo tỉ lệ 1:1.


b) Butan-2-ol tác dụng với natri.



c) Propan tác dụng với Clo (tỉ lệ 1:1, askt).
d) But-1-en tác dụng với nước.


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các chất sau: phenol, hex-1-en, hex-1-in, hexan. Viết
các phương trình hóa học xảy ra.


<b>Câu 3: (3 điểm)</b>


Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng thì thu được 4,48 lít khí CO2 ở đktc và 4,95 gam H2O.


a) Xác định CTPT, viết CTCT có thể có và gọi tên 2 ancol trên.
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp.


c) Đề hidrat hóa lượng hỗn hợp ancol trên (có hiệu suất bằng nhau, H=80%), sản phẩm khí
thu được làm mất màu vừa hết V ml dung dịch KMnO4 1M. Tính V?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> (Cho C=12, H=1, Br=80, O=16, Na=23, K=39, Mn=55)</b></i>


Trường THPT Đa phúc

<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



Năm học: 2009-2010

<b>Mơn: Hóa học 11</b>



---
<b>---MÃ ĐỀ: 111</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm</b>: 6 câu x 0,5đ = 3đ



Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án A D B D B C


<b>II.Phần tự luận</b>


<b>Câu 1.</b> 4pt x 0,5đ = 2đ.


Mỗi phương trình: - Viết đúng sản phẩm: 0,25đ. - Đúng điều kiện pư và cân bằng đúng: 0,25đ
C


H3 CH


CH<sub>3</sub>


CH3+ Cl2 as


C
H<sub>3</sub> C


CH<sub>3</sub>
CH<sub>3</sub>
Cl


C
H<sub>3</sub> CH


CH<sub>3</sub>
CH<sub>2</sub>


Cl
+
+
Cl
H
Cl
H
(SPC)
a/
+
C


H2 CH CH2 CH3 HBr


C


H<sub>3</sub> CH CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>
Br


C


H2 CH2 CH2 CH3


Br


(SPC)
b/


c/ 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑



+

Br<sub>2</sub> to,Fe


Br
d/


<b>Câu 2.</b> – Dùng đúng hóa chất, nêu đúng hiện tượng: 1đ. - Viết đúng pthh xảy ra: 1đ


<b>Hóa chất nhận </b>


<b>biết</b> <b>axetilen</b> <b>etanol</b> <b>phenol</b> <b>etilen</b>


Dd AgNO3/NH3 ↓vàng (1) Không hiện


tượng Không hiện tượng Không hiện tượng


Dd Br2 - Không hiện


tượng


↓trắng (2) Mất màu dd Br2
(3)
Pthh: (1) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ + 2NH4NO3


(2) C6H5OH + 3Br2 → C6H2(Br)3OH + 3HBr
(3) CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br


<i>(Các phương án nhận biết khác đúng vẫn đạt đủ điểm tối đa)</i>
Câu 3.


a/nCO2 = 0,3 mol; nH2O = 0,42 mol



Đặt CTPT chung của 2 ancol là: CnH2n +1OH


PTHH: CnH2n +1OH + 3n/2 O2 → nCO2 +(n+1)H2O
→ n = 2,5. Vậy CTPT: C2H5OH và C3H7OH


CTCT: CH3CH2OH: etanol; CH3CH2CH2OH: propan-1-ol; CH3CH(OH)CH3: propan-2-ol


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b/Viết 2 pthh cháy; đặt x, y lần lượt là số mol của 2 ancol, ta có hệ 2 pt
2x + 3y = 0,3 x = 0,06 mol


3x + 4y = 0,42 y = 0,06 mol
% C2H5OH = 43,4%


% C3H7OH = 56,6%


0,5đ
0,5đ
c/ nancol = 0,12 mol => nanken = 0,09 mol


- ĐLBT electron: ne nhường = ne nhận = 0,09.2=0,18 mol => nKMnO4 = 0,18 : 3 = 0,06 mol
(Do mỗi nguyên tử C bị Oxh nhường 1e, Mn+7<sub> nhận 3e)</sub>


 V = 60 ml


0,5đ


Trường THPT Đa phúc

<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



Năm học: 2009-2010

<b>Mơn: Hóa học 11</b>




---
<b>---MÃ ĐỀ: 112</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm</b>: 6 câu x 0,5đ = 3đ


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án D B A C A C


<b>II.Phần tự luận</b>


<b>Câu 1.</b> 4pt x 0,5đ = 2đ.


Mỗi phương trình: - Viết đúng sản phẩm: 0,25đ. - Đúng điều kiện pư và cân bằng đúng: 0,25đ
CH<sub>3</sub>


+ Br<sub>2</sub> to,Fe


a/


CH<sub>3</sub>
Br


CH<sub>3</sub>


Br


b/ 2CH3CH(OH)CH2CH3 + 2Na → 2CH3CH(ONa)CH2CH3 + H2
C



H<sub>3</sub> CH<sub>2</sub>CH<sub>3</sub>

+

Cl<sub>2</sub> as


C


H<sub>3</sub> CH CH<sub>3</sub>
Cl


C


H<sub>3</sub> CH<sub>2</sub>CH<sub>2</sub>
Cl

+


+


Cl
H
Cl
H
c/
(SPC)
+
C


H<sub>2</sub> CH CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub> <sub>H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


C


H<sub>3</sub> CH CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>
O



H
C


H<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>
OH


(SPC)
d/


<b>Câu 2.</b> – Dùng đúng hóa chất, nêu đúng hiện tượng: 1đ. - Viết đúng pthh xảy ra: 1đ


<b>Hóa chất nhận </b>


<b>biết</b> <b>phenol</b> <b>hex-1-en</b> <b>hex-1-in</b> <b>hexan</b>


Dd AgNO3/NH3 Không hiện
tượng


Không hiện tượng ↓vàng (1) Không hiện tượng
Dd Br2 ↓trắng (2) Mất màu dd Br2


(3)


- Không hiện tượng
Pthh: (1) CH≡C(CH2)3-CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C(CH2)3-CH3 ↓ + NH4NO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(3) CH2=CH(CH2)3-CH3 + Br2 → CH3-(CH2)4-CH3
<i>(Các phương án nhận biết khác đúng vẫn đạt đủ điểm tối đa)</i>
Câu 3.



a/nCO2 = 0,2 mol; nH2O = 0,275 mol


Đặt CTPT chung của 2 ancol là: CnH2n +1OH


PTHH: CnH2n +1OH + 3n/2 O2 → nCO2 +(n+1)H2O
→ n = 2,67. Vậy CTPT: C2H5OH và C3H7OH


CTCT: CH3CH2OH: etanol; CH3CH2CH2OH: propan-1-ol; CH3CH(OH)CH3: propan-2-ol


0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
b/Viết 2 pthh cháy; đặt x, y lần lượt là số mol của 2 ancol, ta có hệ 2 pt


2x + 3y = 0,2 x = 0,025 mol
3x + 4y = 0,275 y = 0,05 mol
% C2H5OH = 27,7%


% C3H7OH = 72,3%


0,5đ
0,5đ
c/ nancol = 0,075 mol => nanken = 0,06 mol


- ĐLBT electron: ne nhường = ne nhận = 0,06.2=0,12 mol => nKMnO4 = 0,12 : 3 = 0,04 mol
(Do mỗi nguyên tử C bị Oxh nhường 1e, Mn+7<sub> nhận 3e)</sub>


V = 40 ml



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×