Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.37 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NỘI DUNG ÔN TẬP TUẦN 1</b>
<b>Câu 1: Người luôn thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, </b>
xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là thể hiện phẩm chất
đạo dức nào dưới đây?
A. Tự lập. B. Chí cơng vơ tư.
C. Trung thực. D. Cần kiệm liêm chính.
<b>Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của chí cơng vơ tư?</b>
A. Đặt lợi ích cá nhân lên hàng đầu. B. Luôn làm theo lẽ phải.
C. Công bằng, không thiên vị. D. Xuất phát từ lợi ích chung.
<b>Câu 3. Nội dung nào dưới đây thể hiện học sinh có phẩm chất chí cơng vơ tư?</b>
A. Xuất phát từ lợi ích cá nhân. B. Thiên vị khi giải quyết công việc.
C. Làm việc theo tình cảm riêng tư. D. Phê phán hành động cá nhân.
<b>Câu 4. Việc làm nào dưới đây của công dân thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư?</b>
A. Đối xử cơng bằng với bạn bè. B. Thiên vị cho người thân của mình.
C. Chỉ biết đến lợi ích của bản thân. D. A dua theo bạn bè làm điều không đúng.
<b>Câu 5. Quan điểm “Phải để công việc, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” là thể </b>
hiện phẩm chất nào dưới đây?
A. Nhân nghĩa. B. Tự chủ.
C. Lịch sự, tử tế. D. Chí cơng vơ tư.
<b>Câu 6. Để rèn luyện phẩm chất chí cơng vơ tư học sinh cần có thái độ nào dưới đây?</b>
A. Chỉ biết đến bản thân mình. B. Giải quyết công việc một cách công bằng.
C. Bao che cho người có hành vi vụ lợi cá nhân. D. Làm việc theo cảm tính.
<b>Câu 7. Cơng dân ln giải quyết cơng việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá </b>
nhân là thể hiện phẩm chất nào dưới đây?
A. Liêm khiết. B. Chí cơng vơ tư
C. Sáng tạo. D. Tự chủ.
<b>Câu 8. Chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng,luôn xuất </b>
phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích
A. tập thể. B. nhà nước. C. cộng đồng. D. cá nhân.
<b>Câu 9. Chí cơng vơ tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng,lkhông </b>
thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ
A. nhu cầu bản thân. B. lợi ích chung.
<b>Câu 10. Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của chí cơng vơ tư?</b>
A. Làm việc theo lẽ phải. B. Thiên vị.
C. Chỉ biết bản thân mình. D. Vụ lợi.
<b>Câu 11. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của phẩm chất chí cơng vơ tư?</b>
A. Thiếu khách quan, công bằng. B. Xuất phát từ lợi ích chung.
C. Công minh, không thiên vị. D. Hành động theo lẽ phải.
<b>Câu 12. Bạn A học lớp 9, là học sinh giỏi xuất sắc của trường. Với lí do bận học nên bạn A </b>
luôn từ chối tham gia mọi hoạt động tập thể của trường lớp. Cách giải quyết công việc của bạn
<b>A khơng thể hiện phẩm chất nào dưới đây?</b>
A. Chí công vô tư. B. Tiết kiệm.
C. Tôn trọng người khác. D. Liêm khiết.
<b>Câu 13. Bạn N và bạn C chơi thân với nhau. Một lần N vô tình thấy bạn C lấy trộm bút của </b>
bạn A trong lớp, N đã khuyên C nên xin lỗi và trả lại đồ cho bạn A. Việc làm của N thể hiện
phẩm chất đạ đức nào dưới đây?
A. Tự tin. B. Chí cơng vơ tư.
C. Lễ độ. D. Lịch sự tế nhị.
<b>Câu 14. Câu nào dưới đây thể hiện phẩm chất chí cơng vơ tư?</b>
A. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng. B. Nhất bên trọng, nhất bên khinh.
C. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau. D. Tha kẻ gian, oan người ngay.
<b>Câu 15. Biết ý kiến của ạn T là đúng nhưng lại bị đa số phản đối, nếu là bạn của T, em sẽ lựa </b>
chọn cách giải quyết nào dưới đây?
A. Hùa theo ý kiến của số đông để không bị ghét.
B. Khuyên bạn T lần sau không nên đưa ra ý kiến.
C. Phân tích để các bạn thấy ý kiến của T đúng.
D. Im lặng khơng nói gì vè khơng liên quan đến mình.
<b>Câu 16. Người luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình là thể </b>
hiện phẩm chất đạo dức nào dưới đây?
A. Sáng tạo. B. Kiên trì.
C. Lễ độ. D. Tự chủ.
<b>Câu 17. Việc làm nào dưới đây của cơng dân thể hiện tính tự chủ?</b>
A. Biết kiềm chế cảm xúc. B. Hoang mang khi gặp khó khăn.
C. Nản chí khi gặp áp lức tiêu cực. D. Dao động bởi ý kiến của người khác.
A. Nói xấu gây mâu thuẫn mất đoàn kết. B. Theo bạn bè tham gia vào tệ nạn xã hội.
C. Dĩ hịa vi q với bạn bè. D. Trung thực tự tin trong học tập.
<b>Câu 20. Nội dung nào dưới đây thể hiện mục đích của tính tự chủ?</b>
A. Dao động khi gặp khó khăn. B. Biết cư xử có đạo đức, văn hóa.
C. Thay đổi lập trường theo đám đông. D. Chạy theo những cám dỗ cuộc sống.
<b>Câu 21. Để rèn luyện tính tự chủ học sinh cần có thái độ nào dưới đây?</b>
A. Bình tĩnh, tự tin. B. Dân chủ, kỉ luật.
C. Năng động, sáng tạo. D. Khoan dung, độ lượng.
<b>Câu 22. Biểu hiện hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ?</b>
A. Ln hành động theo ý mình.
B. Ln cãi vã trước những việc làm không vừa ý.
C. Luôn làm chủ những suy nghĩ, tình cảm của bản thân.
D. Dễ dàng nóng giận khi gặp chuyện bất bình.
<b>Câu 23. Hành vi nào sau đây không phải là tự chủ? </b>
A. Cân nhắc cẩn thận trước khi làm mọi việc
B. Ln nghe theo ý kiến của mọi người, khơng có quan điểm riêng.
C. Cân nhắc kỹ lưỡng khi đánh giá người khác
D. Bình tỉnh suy xét sự việc trước khi đưa ra ý kiến
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. B. Ăn chắc mặc bền
C. Có chí thì nên. D. Đừng ăn thỏa đói, đừng nói thỏa giận.
<b>Câu 25. Để rèn luyện tính tự chủ học sinh cần </b>
<b>A. hạn chế những đòi hỏi, mong muốn hưởng thụ cá nhân và xa lánh những cám dỗ.</b>
B. Phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường, và những quy định của pháp luật.
C. Luôn cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đồn kết, hịa bình.
D. Thẳng thắn phê bình những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết
mọi công việc.
B. Giúp con người tránh được những sai lầm, sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện mục đích
cuộc sống của mình.
C. Tạo điều kiện cho sự phát triển nhân cách của mỗi cá nhân.
D. Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn, căng thẳng để bản thân dễ dàng hợp tác với
người khác.
<b>Câu 27. N là học sinh lớp 9. N đang học bài thì có bạn đến rủ đi chơi điện tử. Nếu là N trong </b>
trường hợp này em sẽ làm gì?
A. Đồng ý đi chơi ngay. B. Kiên quyết và khéo léo từ chối.
C. Làm bài tập xong rồi đi cùng bạn. D. Đi chơi cùng bạn một lúc rồi về làm bài .
<b>Câu 28. Nội dung nào sau đây thể hiện cách rèn luyện tính tự chủ?</b>
A. Tập suy nghĩ trước khi hành động.
B. Người ln hành động theo ý mình.
C.Khơng biết tự kiềm chế ham muốn của bản thân.
D.Sau mỗi việc làm không cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình.
<b>Câu 29. Bạ A có ý kiến phê bình một số bạn đi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm. Bạn lớp </b>
trưởng cho rằng nói ra sẽ ảnh hưởng thi đua của lớp nhưng bạn A kiên quyết bảo vệ ý kiến của
mình. Việc làm của bạn A thể hiện phẩm chất nào dưới đây?
A. Sáng tạo. B. Kiên trì. C.Lễ độ. D.Tự chủ.
<b>Câu 30. Trong giờ kiểm tra Tốn, bạn M nói với bạn H: cậu học Tóan yếu thế thì chép bài của</b>
tớ đi, chúng mình là bạn cùng bàn phải giúp nhau. Nếu là H em sẽ chon cách giải quyết nào
sau đây để thể hiện mình là người có tính tự chủ?
A. Chép bài của M để được điểm cao. B. Từ chối và tự làm bài của mình.
C. Bảo các bạn khác cùng chép bài của M. D. Xin chuyển chỗ không ngồi cùng M .
<b>Câu 31. Kỉ luật là những qui định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội yêu cầu </b>
mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra
A. sụ thống nhất hành động. B. sự đấu tranh chống đối lẫn nhau.
C. xung đột giữa các nhóm. D. xung đột bất đồng quan điểm.
<b>Câu 32. Những qui định của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải </b>
tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc
được gọi là
A. nội qui. B. qui tắc. C.kỉ luật . D.điều khoản .
<b>Câu 33. Bạn D thường xuyên đi học muộn, làm lớp 9C bị trừ điểm thi đua. Bạn D đã không </b>
thực hiện đúng nội dung nào dưới đây?
A. Kỉ luật. B. Tự do, năng động. C. Dân chủ. D. Giữ chữ tín.
<b>Câu 34. Trong giờ kiểm tra một tiết, bạn K nhắc nhở bạn M vì đã sử dụng tài liệu. Bạn K đã </b>
thực hiện đúng nội dung nào dưới đây?
<b>Câu 35. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể, xã hội, cùng được tham gia bàn bạc, </b>
góp phần thực hiện, giám sát những cơng việc chung là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Tiết kiệm. B. Siêng năng. C. Dân chủ. D. Liêm khiết.
<b>Câu 36. Những quy định chung của một cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội yêu cầu mọi </b>
người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong
công việc là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Hợp tác. B. Tôn trọng lẽ phải.
C. Tôn trọng người khác. D. Kỉ luật.
<b>Câu 37. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật là mối quan hệ</b>
A. đa chiều. B. hai chiều. C. song song. D. thống nhất.
<b>Câu 38. Việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của người biết thực hiện dân chủ và kỉ</b>
luật?
A. Cùng bàn bạc kế hoạch dã ngoại. B. Thực hiện tốt nội qui nhà trường.
C. Ban hành chủ trương vì lợi ích cá nhân. D. Tôn trọng các qui định của cộng đồng.
<b>Câu 39. Học sinh thể hiện thái độ tôn trọn quyền dân chủ và kỉ luật của tập thể thông qua việc</b>
A. tôn trọng nội qui của trường,lớp. B. duy trì mọi quan điểm cá nhân.
C. bảo lưu mọi ý kiến của mình. D. thúc đẩy mâu thuẫn gay gắt gây mất đoàn kết.
<b>Câu 40. Trong giờ sinh hoạt, lớp 9A bàn về kế hoạch tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo. </b>
Các thành viên của lớp đề xuất nhiều ý kiến khác nhau dưới sự điều hành của lớp trưởng.Việc
làm của các bạn lớp 9A thể hiện nội dung nào dưới đây?