Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
-Vì sao cây non có kích thước nhỏ, khi
trưởng thành kích thước của cây tăng
lên?
<i><b>I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.</b></i>
+ Kì trung gian
<b> </b>+ Quá trình nguyên phân
<b>Một chu kì tế bào </b>
<b>gồm mấy giai </b>
<b>đoạn chính?</b>
Quan sát hình và hồn thành bảng 9.1
Hình thái
NST Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
Mức độ duỗi
xoắn
Mức độ đóng
xoắn
<b>Nhiều</b> <b><sub>ít</sub></b> <b><sub>Nhiều</sub></b>
<i><b>I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế </b></i>
<i><b>bào.</b></i>
<i><b>I.Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế </b></i>
<i><b>bào.</b></i>
<i><b>I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:</b></i>
<i><b> II. Những diễn biến cơ bản của NST trong chu kì </b></i>
<i><b> tế bào:</b></i>
<i><b>1. Kì trung gian</b></i>
<b>Nêu hình thái của NST ở kì trung gian?Cuối kì trung gian </b>
<b>NST có hiện tượng gì đặc biệt?</b>
<i><b>I.Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:</b></i>
<i><b>II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá </b></i>
<i><b>trình nguyên phân:</b></i>
<i><b> </b><b>1. Kì trung gian:</b></i>
<b>NST ở dạng sợi mãnh, duỗi xoắn, tự nhân đôi </b>
<i><b>I.Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:</b></i>
<i><b>II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá </b></i>
<i><b>trình nguyên phân:</b></i>
<b>Tế bào mẹ</b> <b>Kì trung gian</b> <b>Kì đầu</b>
<b>Tế bào mẹ</b> <b>Kì trung gian</b> <b>Kì đầu</b>
<b>Tế bào mẹ</b> <b>Kì trung gian</b> <b>Kì đầu</b>
<b>Tế bào mẹ</b> <b>Kì trung gian</b> <b>Kì đầu</b>
<b>Tế bào mẹ</b> <b><sub>Kì trung gian</sub></b> <b>Kì đầu</b>
<b>Tế bào mẹ</b> <b>Kì trung gian</b> <b>Kì đầu</b>
<b>Kì giữa</b> <b>Kì sau</b>
<b>Kì cuối</b>
<i><b>Thảo luận nhóm và điền nội dung thích hợp vào bảng 9.2</b></i>
<b>Các kì</b> <b>Những diễn biến cơ bản của NST</b>
<b>Kì đầu</b>
<b>Kì giữa</b>
<b>Kì sau</b>
<b>Kì cuối</b>
<i><b> Các NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn nên có hình </b></i>
<i><b>thái rõ rệt và đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm </b></i>
<i><b>động.</b></i>
<i><b> Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành một hàng ở </b></i>
<i><b>mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. </b></i>
<i><b> Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn </b></i>
<i><b>phân li về 2 cực của tế bào.</b></i>
<b>Tế bào mẹ</b> <b><sub> </sub><sub>Hai tế bào con</sub></b>
<b>Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN</b>
<i><b>I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.</b></i>
<i><b> II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân</b></i>
<i><b>1. Kì trung gian</b></i>
<i><b>2. Nguyên phân</b></i>
<b>Từ 1 tế bào mẹ</b>
<b> ( 2n NST) </b> Nguyên phân
2 tế bào con
(đều có 2n NST)
<b>Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN</b>
<i><b> </b><b>I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào:</b></i>
<i><b> </b><b>II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá </b></i>
<i><b>trình nguyên phân:</b></i>
<i><b>III. Ý nghĩa của nguyên phân:</b></i>
-Điều gì sẽ xảy ra nếu các tế bào của cơ thể không thể
phân chia ?
-Nhờ đâu mà bộ NST trong tế bào sinh dưỡng được duy
trì ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể ?
<b>Tiết 9 – Bài 9: NGUYÊN PHÂN</b>
<i><b> </b><b>I. Biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào.</b></i>
<i><b> </b><b>II. Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình</b></i>
<i><b> nguyên phân</b></i>
<i><b>III. Ý nghĩa của nguyên phân</b></i>
của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ NST đặc trưng
1.Trong quá trình nguyên phân NST kép
được hình thành ở giai đoạn nào?
A.Kì trung gian
B.Kì đầu
C.Kì giữa
D.Kì cuối
2. Sự phân chia vật chất di truyền trong quá
trình nguyên phân xảy ra ở kì nào?
<b> A. kì đầu</b>
B. kì giữa
C. kì sau
D. kì cuối
3. Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm
đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST
trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các
trường hợp sau ?
A. 4 B. 8 C. 16 D. 32
<b>HÃY ĐIỀN VÀO Ơ TRỐNG CÁC KÌ CỦA Q TRÌNH NGUYÊN PHÂN</b>
<b> Kì đầu</b>
<b> Kì trung gian</b>
<b> Kì sau</b>
<b>Kì cuối</b> <b><sub> </sub>Kì giữa</b>
<b>111</b>
<b>2</b> <b>3</b>
• Một tế bào lưỡng bội có 2n NST nguyên
phân liên tiếp k lần. Hãy lập cơng thức tính
1. Số tế bào con được tạo ra.