Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Thi KHKT 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.66 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Qua tìm hiểu em được biết trong hầu hết các loại nước tẩy rửa, lau nhà
đều có chứa các chất <i><b>gốc nonyl phenol, benzyl, sodium hypochlorite, </b></i>
<i><b>chlorine, formandehyt khơng tốt cho sức khỏe. Nhiều người thường có thói </b></i>
quen người lạm dụng chất tẩy rửa, chất lau sàn trong khi vệ sinh nhà cửa. Khi
lau nhà, các hóa chất này sẽ phát tán ra mơi trường quanh nhà, nếu tiếp xúc ở
nồng độ ít có thể không ảnh hưởng nhiều, nhưng tiếp xúc liên tục hàng ngày sẽ
ngấm qua da, vào máu gây tích tũy trong mô mỡ, ảnh hưởng đến gan, thận,
thậm chí dẫn đến nhiễm độc máu và tăng nguy cơ gây ung thư nếu tiếp xúc
thường xuyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đó có cả các thành phần thuộc nhóm chất bay hơi VOC .Chỉ nồng độ nhỏ của
VOC cũng có thể gây kích ứng, nhất là với trẻ nhỏ và những người mẫn cảm.
Vì vậy, nếu chọn phải loại nước lau nhà kém chất lượng, người dùng rất dễ bị
viêm da kích ứng gây đỏ da, sưng tấy, ngứa. Hay chất <i><b>axit HCL tạo ra khói </b></i>
mù ảnh hưởng đến hệ hơ hấp gây khó thở, hắt hơi liên tục…


Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, chất thải của các loại
nước tẩy rửa cũng là một trong các ngun nhân làm cho tình trạng ơ nhiễm
mơi trường ngày càng trầm trọng hơn như hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu hỏi đặt ra là : <i><b>Tinh dầu vỏ bưởi, tinh dầu sả, tinh dầu bồ kết có </b></i>
<i><b>tác dụng gì? Làm sao để tách chiết các tinh dầu này?</b></i>


Qua quá trình tìm hiểu thực tế , nghiên cứu trên sách, báo, trên các
trang mạng internet, qua các bài học trên lớp nhất là ở bộ mơn Hóa học và
Sinh học, qua sự chỉ bảo hướng dẫn, giúp đỡ của các thầy cô giáo chúng
em có được những thơng tin sau:


<b>*Vỏ quả bưởi: Phần vỏ xanh bên ngoài với nhiều chất tinh dầu, có mùi </b>
thơm dịu. Tinh dầu bưởi có tác dụng sát khuẩn khơng khí, giảm stress, thích
hợp cho phịng làm việc, phịng học tập vì tinh dầu bưởi giúp tinh thần minh


mẫn. Sử dụng tinh dầu bưởi khử mùi hôi xe vô cùng hiệu quả.


<b> Tinh dầu bưởi có đặc tính </b>chống nhiễm khuẩn, sử dụng để làm sạch bề
mặt rất tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu hỏi đặt ra là : Tinh dầu vỏ bưởi, tinh dầu sả, tinh dầu bồ
<i><b>kết có tác dụng gì? Làm sao để tách chiết các tinh dầu này?</b></i>


<i><b>*Bồ kết: Trong quả có chất saponin (còn gọi là sapolosid) là một nhóm </b></i>
glycosid lớn, gặp rộng rãi trong thực vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>DỰ ÁN : CHIẾT XUẤT TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THỰC VẬT</b></i>
<b>TẠO CHẤT LAU SÀN ĐẢM BẢO VỆ SINH, AN TOÀN</b>


<b>II. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:</b>


Câu hỏi đặt ra là : Tinh dầu vỏ bưởi, tinh dầu sả, tinh dầu bồ kết có
<i><b>tác dụng gì? Làm sao để tách chiết các tinh dầu này?</b></i>


<b>* Sả chanh (còn gọi tắt là sả): </b>


<b>+ Sả được sử dụng rộng rãi như là một loại cây thuốc và gia vị. Nó có hương vị </b>
như chanh và có thể sấy khơ rồi tán thành bột hoặc sử dụng ở dạng tươi sống.
+ Sả được dùng để sản xuất tinh dầu sả


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu hỏi đặt ra là : Tinh dầu vỏ bưởi, tinh dầu sả, tinh dầu bồ
<i><b>kết có tác dụng gì? Làm sao để tách chiết các tinh dầu này?</b></i>


Tinh dầu sả cũng được dùng trong điều trị bằng xoa bóp dầu thơm. Người
Trung Quốc từ thời xa xưa đã sử dụng thảo dược này để trị đau đầu, đau dạ


dày, cảm lạnh và đau cơ - khớp.


<b> Các thành phần cơ bản của tinh dầu sả : geranicol và citronellol, là </b>chất
khử trùng, vì thế nó được dùng trong các chất tẩy uế và làm xà phòng.


<i><b> Trong tinh dầu sả có Citral và neral là 2 </b></i>thành phần kháng khuẩn hiệu quả
vì thế tinh dầu sả được sử dụng trong điều trị nấm da, loại bỏ mụn trứng cá và
chống nhiễm nấm .


Mùi thơm tươi mát của tinh dầu xả thường được dùng để khử mùi hơi trên
xe ơtơ, phịng bếp, nhà vệ sinh....rất tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tóm lại: </b><i><b>Tinh dầu của ba thực vật trên rất có lợi cho sức khỏe con </b></i>
<i><b>người, thích hợp trong việc tạo ra chất tẩy rửa an toàn đảm bảo sức </b></i>
<i><b>khỏe, hiệu quả, thân thiện với môi trường, lại có tác dụng đuổi ruồi, </b></i>
<i><b>muỗi, côn trùng.</b></i>


<b>II. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:</b>


Câu hỏi đặt ra là : Tinh dầu vỏ bưởi, tinh dầu sả, tinh dầu bồ
<i><b>kết có tác dụng gì? Làm sao để tách chiết các tinh dầu này?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Việc tách tinh dầu từ vỏ bưởi và các chất thiên nhiên chứa tinh dầu khác được
thực hiện bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước, ta sẽ thu được tinh
dầu dạng tinh khiết, Tuy nhiên có thể tách thơ bằng việc sử dụng các dung mơi
thích hợp. Qua tìm hiểu thì chúng em thấy ancol etylic(etanol - cồn 900), là
dung mơi thích hợp nhất vì ancol etylic được sử dụng nhiều trong y tế, có tác
dụng diệt khuẩn, kháng khuẩn mà lại an toàn cho người sử dụng, đặc biệt hơn
80% tinh dầu trong các loài thực vật đều tan trong ancol etylic.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>DỰ ÁN : CHIẾT XUẤT TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THỰC VẬT</b></i>
<b>TẠO CHẤT LAU SÀN ĐẢM BẢO VỆ SINH, AN TOÀN</b>


* Nguyên liệu: Vỏ bưởi tươi, khô, quả bồ kết, củ sả.
Hóa chất: ancol etylic.


* Thiết bị: Dao, kéo, bình thủy tinh, cốc chia....
<b>III. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH</b>


<b>2. Thực hiện:</b>
<i><b>*Thử nghiệm:</b></i>


+ Vỏ bưởi: Ngâm 1 lượng nhỏ vỏ bưởi với 2 loại mẫu ngâm riêng biệt: Tươi,
khô trong 3 loại dung môi khác nhau: Nước , etanol(cồn 900<sub>), hỗn hợp dung mơi </sub>
nước và etanol (tỷ lệ 1:1 về thể tích). Các mẫu này đều được ngâm ngập trong
dung môi đã chọn.


+ Bồ kết: Bồ kết rửa sạch, nướng trên than, bẻ nhỏ, ngâm ngập trong etanol
trong vòng 1 tuần.


+ Sả: Chọn phần củ rửa sạch, cắt khúc nhỏ 1cm, ngâm ngập trong dung môi
hỗn hợp nước: etanol tỷ lệ 1:1, để nơi thoáng mát, khơng có ánh sáng. Sau 3
ngày đem cả phần nước và cái ra xay nhỏ, tiếp tục ngâm trong 3 tuần, sau đó
đem ra lọc, chắt lấy dịch chiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Qua quá trình thử nghiệm chúng em nhận thấy:


- Mẫu tươi tốn dung môi hơn, dịch thu được mốc nhanh hơn(rõ nhất qua dung môi
nước)



- Việc sử dụng nước không hiệu quả, tinh dầu tách ra ít và dung dịch thu được dễ
bị mốc (Với mẫu tươi chỉ sau 2 ngày)


- Việc sử dụng dung môi là etanol và hỗn hợp dung môi nước và etanol (tỷ lệ 1:1
về thể tích) cho lượng tinh dầu tương đương nhau, mà trong quá trình sử dụng sau
này dung dịch chỉ sử dụng dung mơi là etanol vẫn sẽ phải hịa tan vào nước.


* Do vậy chúng em sử dụng hỗn hợp dung mơi nước và etanol (tỷ lệ 1:1 về thể
tích) để tách chiết tinh dầu trong vỏ bưởi, như vậy cũng an tồn hơn trong q
trình thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Q trình thử nghiệm tiến hành thành cơng, chúng em đã rút ra
được công thức tách tinh dầu từ các nguồn thực vật trên để tạo
chất tẩy rửa, lau sàn đảm bảo vệ sinh - an toàn .


<i><b>*Tiến hành chế tạo nước lau sàn:</b></i>


<i><b>DỰ ÁN : CHIẾT XUẤT TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THỰC VẬT</b></i>
<b>TẠO CHẤT LAU SÀN ĐẢM BẢO VỆ SINH, AN TOÀN</b>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH</b>
<i><b>*Thử nghiệm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bước 2: Trộn các dung dịch thu được với nhau, dùng đũa khuấy đều. Ta
được hỗn hợp nước lau sàn nhà thân thiện, hiệu quả.


(Tuy nhiên chúng ta có thể cô cạn tinh dầu để tinh chất hơn, thuận lợi hơn
trong việc bảo quản, sử dụng lâu dài, đồng thời thu hồi lại dung môi để tiết
kiệm chi phí. Thu hồi dung mơi bằng cách đun dung dịch thu được trên
bếp cách thủy ở khoảng 900<sub> C. Vì etanol có nhiệt độ sơi khoảng 78,37</sub>0<sub> C </sub>


nên etanol sẽ bay hơi. Còn tinh dầu trong dung dịch có nhiệt độ sơi thấp
nhất cũng khoảng 1650<sub> C nên tinh dầu sẽ không bị bay hơi.)</sub>


<b>III. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH</b>


<i><b>DỰ ÁN : CHIẾT XUẤT TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THỰC VẬT</b></i>
<b>TẠO CHẤT LAU SÀN ĐẢM BẢO VỆ SINH, AN TỒN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Sản phẩm do nhóm học sinh chúng em thực hiện đã được sử dụng lau sàn ở
gia đình và phịng học ở trường rất tốt. Em thấy sản phẩm mang lại nhiều hiệu
quả:


- Làm sạch bề mặt lau chùi một cách dễ dàng.


- Làm cho khơng khí trong lành, hương thơm dịu mát tạo tinh thần thoải mái
cho người sử dụng.


- Hạn chế được ẩm mốc khi thời tiết có độ ẩm cao, thích hợp với khí hậu miền
Bắc nước ta .


- Xua đuổi côn trùng, ruồi, muỗi.


- Hạn chế được 1 số bệnh cảm cúm, viêm da, dị ứng...
- An tồn khi sử dụng.


- Khơng thải chất độc hại ra mơi trường.


- Dễ thực hiện(có thể tranh thủ thời gian rảnh rỗi để thực hiện).


- Tận dụng được nguồn nguyên liệu thiên nhiên sẵn có. (Bưởi đã trở thành


loại hoa quả sạch và được mọi nhà sử dụng thường xuyên, sả rất dễ trồng và
đã có rất nhiều vườn sả ở xã em.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>DỰ ÁN : CHIẾT XUẤT TINH DẦU TỪ CÁC NGUỒN THỰC VẬT</b></i>
<b>TẠO CHẤT LAU SÀN ĐẢM BẢO VỆ SINH, AN TOÀN</b>


<b>V. HƯỚNG PHÁT TRIỂN:</b>


Chúng em thiết nghĩ, sản phẩm của chúng em có thể là sản phẩm thông dụng
cho mọi nhà, cho các cơ quan, trường học, đặc biệt là với các trường học mầm
non, các cơ sở y tế ...


Nếu sản phẩm này đem tinh chế thì có thể sử dụng làm nước rửa chén, bát,
nước rửa tay, ....vệ sinh an toàn, thơm mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>VI. KẾT LUẬN:</b>


Với ý tưởng và giải pháp thực hiện mang tính thực tiễn này em hy vọng nhiều
người sẽ áp dụng và đưa vào sử dụng rộng rãi trong đời sống.


Chúng em thực hiện ý tưởng này với khẩu hiệu: Hãy bảo vệ và thân thiện với
môi trường, bảo vệ sức khỏe của con người chúng ta.


Tuy nhiên, kiến thức cũng như sự hiểu biết của chúng em còn hạn chế nên đề
tài của chúng em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong được
sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô giáo để sản phẩm của chúng em được hoàn
thiện hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Chi phí: Để tạo ra 1 lít nước lau sàn ta cần sử dụng:
+ 650ml etanol : 12.000đ



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×