Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tổng hợp đề kiểm tra Khối 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường TH Nguyễn Hữu Huân</b>
Tên HS:……….


Lớp: Năm...


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2019-2020)</b>
<b>Mơn: Tiếng Việt 5</b>


Ngày kiểm tra: 10/7/2020
Thời gian: 75 phút


<b>………</b>
<b>Điểm bằng số</b> <b>Điểm bằng chữ</b> <b>Nhận xét</b> <b>GV chấm bài<sub>Kí tên</sub></b>
Đọc thành tiếng:


Đọc hiểu:
Chính tả:
Tập làm văn:
<b>Điểm chung:</b>


<b>I. KIỂM TRA ĐỌC: (10 điểm)</b>
1/ Đọc thành tiếng: (3 điểm)


2/ Đọc hiểu, luyện từ và câu: (7 điểm)


<b>Lập làng giữ biển</b>
Nhụ nghe bố nói với ơng:


- Lần này con sẽ họp làng để đưa đàn bà và trẻ con ra đảo. Con sẽ đưa thằng Nhụ ra trước. Rồi
nhà con cũng ra. Ông cũng sẽ ra.



- Tao chết ở đây thơi. Sức khơng cịn chịu được sóng.
- Ngay cả chết, cũng cần ơng chết ở đấy.


Ông đứng lên, tay giơ ra như cái bơi chèo:


- Thế là thế nào? - Giọng ông hổn hển. Người ông như tỏa ra hơi muối.
Bố Nhụ vẫn nói rất điềm tĩnh:


- Ở đấy đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. Chả cịn gì hay hơn cho một
làng biển. Ngày xưa, lúc nào cũng mong có đất để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được
một con thuyền. Bây giờ đất đấy, rộng hết tầm mắt. Đất của nước mình, mình khơng đến ở thì để
cho ai?


Ơng Nhụ bước ra võng. Cái võng làm bằng lưới đáy vẫn buộc lưu cữu ở ngồi hàng hiên. Ơng
ngồi xuống võng vặn mình. Hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý
tưởng hình thành trong suy tính của người con trai ông quan trọng nhường nào.


Để có một ngơi làng như mọi ngơi làng ở trên đất liền, rồi sẽ có chợ, có trường học, có nghĩa
trang…


Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ, rồi bất ngờ, vỗ vào vai Nhụ:
- Thế nào con, đi với bố chứ?


- Vâng! - Nhụ đáp nhẹ.


Vậy là việc đã quyết định rồi. Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi. Đã có một làng Bạch Đằng
Giang do những người dân chài lập ra ở đảo Mõm Cá Sấu. Hòn đảo đang bồng bềnh đâu đó ở
mãi phía chân trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Dựa vào nội dung bài đọc trên, hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng</b> <b>nhất:</b>


<b> Câu 1. Bài văn có những nhân vật nào?</b>


A. Bố, mẹ và Nhụ. B. Bà, mẹ và Nhụ.
C. Ông, bố và Nhụ. D. Bố, chị và Nhụ.


<b> Câu 2. Bố và ơng của Nhụ bàn với nhau việc gì?</b>
A. Đưa Nhụ ra đảo


B. Đưa cả nhà Nhụ ra đảo
C. Đưa dân làng ra đảo


D. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo


<b> Câu 3. Chi tiết nào khơng phải là lợi ích của việc lập làng mới ở ngồi đảo?</b>
A. Đảo có đất rộng, bãi dài.


B. Đảo có cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần.
C. Đảo ở gần luồng cá nên đánh cá dễ dàng.
D. Đảo có đất để phơi lưới, buộc thuyền.
<b> Câu 4. Câu “Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ đi” là:</b>


A. Câu đơn.


B. Câu ghép nối với nhau bằng cặp quan hệ từ.
C. Câu ghép nối với nhau bằng quan hệ từ.
D. Câu ghép nối với nhau bằng dấu câu.


<b> Câu 5. Câu văn nào trong bài cho thấy ông của Nhụ đã đồng tình với kế hoạch lập làng mới</b>
ở đảo của bố Nhụ?



………
………
<b> Câu 6. Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người thế nào? Ghi Đ trước ý đúng, S</b>
trước ý sai


Là một công dân rất giàu của làng.
Là cán bộ lãnh đạo làng.


<b> Câu 7. Xác định các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu:</b>


<b>“Lần này, con sẽ họp làng để đưa đàn bà và trẻ con ra đảo.”</b>


<b> Câu 8. Đặt 1 câu và dùng dấu câu thích hợp theo gợi ý: (nhờ em hoặc anh, chị mở hộ cửa</b>
<b>sổ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Câu 9. Đặt 1 câu ghép có dùng quan hệ từ “còn”; xác định từng vế câu.</b>


………
………

<b>II. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)</b>



<b> </b>

<b>1/ Chính tả: (2 điểm)</b>



<b> </b>



<b> </b>

<b>2/ Tập làm văn: (8 điểm)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Trường TH Nguyễn Hữu Huân</b>
Tên HS:……….



Lớp: Năm...


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2019 – 2020)</b>
<b>Mơn: Tốn 5</b>


Ngày kiểm tra: 10/7/2020
Thời gian: 40 phút


………


Điểm bằng số: Nhận xét Giáo viên chấm bài


(kí tên)
Điểm bằng chữ:


<b>I. Trắc nghiệm: (6 điểm)</b>


<i><b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.</b></i>
<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


a. Chữ số năm trong số thập phân 65,697 có giá trị là:


A. 5 B. 50 C. D.
b. Tỉ số phần trăm của 15 và 25 là:


A. 0,6% B. 6% C. 60% D. 600%


<b>Câu 2: (1 điểm)</b>


a. Số bé nhất trong các số: 2,019 ; 2,109 ; 2,19 ; 2,9 là:



A. 2,019 B. 2,109 C. 2,19 D. 2,9


b. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 2,017 > 2,0…7


A. 2 B. 7 C. 1 D. 0


<b>Câu 3: Diện tích xung quanh hình lập phương cạnh 2,5cm là: (1 điểm)</b>


A. 25cm2 <sub>B. 37,5 cm</sub>2 <sub>C. 75 cm</sub>2<sub> D. 15,625 cm</sub>2
<b>Câu 4: Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: (1 điểm)</b>


a. 3 năm 4 tháng = …….. tháng


A. 40 B. 34 C. 25 D. 36


b. 2 ngày 8 giờ =... giờ


A. 22 B. 32 C. 56 D. 128


<b>Câu 5: Nối X, Y ở cột A với giá trị thích hợp ở cột B. (1 điểm) </b>
<b> A</b> <b>B</b>


<b>Câu 6: Đúng ghi Đ, Sai ghi S. (1 điểm)</b>
0,01 x X = 20,19


X = …...


Y : 0,1 = 201,9
Y =...



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thời gian đến bằng thời gian khởi hành cộng với thời gian đi.
Vận tốc bằng quãng đường nhân với thời gian.


<b>II. Tự luận: (4 điểm)</b>


<b> </b> <b>Câu 1: Đặt tính rồi tính (2 điểm) </b>


23,456 + 67,89 2018 – 20,17


………. ……….
………. ……….. ……….
………. ………... ……….
………. ……….
………. ……….
21,8 x 3,2 131,4 : 5


………. ……… ..………...
………. ……… ………
………. ………
………. ………
………. ………
<b> </b> <b>Câu 2: (1,25 điểm)</b>


Quãng đường từ EaKar đến Buôn Mê Thuột dài 52km. Lúc 7 giờ sáng, một người đi xe
máy từ EaKar lên Bn Mê Thuột với vận tốc 40km/giờ. Hỏi người đó đến Buôn Mê Thuột
lúc mấy giờ?


Bài giải



...
...
...
...
...
...
...
...
<b> </b> <b>Câu 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. (0,75 điểm)</b>


6,94 x 8,7 + 6,94 x 1,3


= ……….
= ……….
= ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tên HS:……….
Lớp: Năm...


<b>Môn: Khoa học 5</b>
Ngày kiểm tra: 06/7/2020


Thời gian: 40 phút


………


Điểm bằng số: Nhận xét Giáo viên chấm bài


(kí tên)
Điểm bằng chữ:



<i><b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.</b></i>



<b>Câu 1: Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất là:</b>



A. Điện

B. Mặt trời

C. Khí đốt tự nhiên

D. Gió


<b>Câu 2: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi?. </b>



A. Khi hổ con vừa sinh ra

B. Khi hổ con được hai ngày tuổi


C. Khi hổ con được hai tuần tuổi

D. Khi hổ con được hai tháng tuổi


<b>Câu 3: Những của cải nào dưới đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?. </b>



A. Xe máy, xe hơi

B. Rừng

C. Biển

D. Núi



<b>Câu 4: Mơi trường tự nhiên có vai trị quan trọng như thế nào đối với đời sống con</b>


người?



A. Cung cấp thức ăn, nước uống, khí thở, nơi vui chơi giải trí



B. Cung cấp các tài nguyên thiên nhiên dùng trong sản xuất và đời sống



C. Là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt, sản xuất và các hoạt động


khác của con người.



D. Tất cả các ý trên


<b>Câu 5: Bảo vệ môi trường là:</b>



A. Nhiệm vụ của mỗi người.


B. Nhiệm vụ của một tổ chức.


C. Nhiệm vụ của một quốc gia.




D. Nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.



<b>Câu 6: Trong các năng lượng sau năng lượng nào không phải là năng lượng sạch?</b>


A. Năng lượng từ than đá, khí đốt, xăng dầu. B. Năng lượng gió.



C. Năng lượng mặt trời. D. Năng lượng nước chảy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A

B


a. Cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa

1. Hoa đực


b. Cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa

2. Hoa cái


c. Hoa chỉ có nhị mà khơng có nhuỵ gọi là hoa gì?

3. Nhị


d. Hoa chỉ có nhụy mà khơng có nhị gọi là hoa gì?

4. Nhuỵ



<b>Câu 8: Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai.</b>


<b> Dung dịch là gì?</b>



Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ ngun tính chất của


nó.



Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo


thành chất mới.



<b>Câu 9: Chọn các từ cho trong ngoặc đơn dưới đây để điền vào chỗ ... cho phù hợp.</b>


<b>(có hạn, mơi trường, vơ tận, hiệu quả, thoải mái, thiên nhiên)</b>



<b> Tài nguyên ... là những của cải có sẵn trong ...</b>


tự nhiên. Đây là nguồn tài nguyên ..., con người nên khai thác, sử dụng


chúng một cách hợp lí, ... và tiết kiệm.




<b>Câu 10: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa</b>


bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?



………


………


………



<b>Trường TH Nguyễn Hữu Huân</b>
Tên HS:……….


Lớp: Năm...


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2019 – 2020)</b>
<b>Mơn: Lịch sử + Địa lí 5</b>


Ngày kiểm tra: 07/7/2020
Thời gian: 40 phút


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(kí tên)
Điểm bằng chữ:


<b>I. LỊCH SỬ: </b>


<i><b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất.</b></i>
<b>Câu 1: </b>


a) Ngày tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước là:



A. 25/4/1975. B. 25/4/ 1976


C. 20/7/1956 D. 30/4/1975


b) Hiệp định Pa-ri được ký kết vào thời gian:


A. 21/7/1954. B. 27/1/ 1973


C. 30/4/1975 D. 25/4/1976


<b>Câu 2: </b>


a) Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta là:


A. Nhà máy Cơ khí Hà Nội B. Nhà máy đường Quãng


Ngãi


C. Nhà Máy dệt Hòa Cầm D. Nhà máy nhựa Đồng Tâm
b) Đường Trường Sơn cịn có tên gọi khác là:


A. Đường Hồ Chí Minh trên biển. B. Đường số 1.
C. Đường Hồ Chí Minh. D. Đường quốc lộ 1A
<b>Câu 3: Hãy điền các từ ngữ vào chỗ trống của đoạn văn cho thích hợp</b>


Ngày 25 - 4 - 1976, ...ta vui mừng, phấn khởi đi ...
Quốc hội chung cho ... Kể từ đây, nước ta có Nhà nước ...


<b>Câu 4: Nối mốc thời gian lịch sử ứng với sự kiện lịch sử cho phù hợp:</b>



<b> Thời gian lịch sử </b> <b>Sự kiện lịch sử</b>


<b>Câu 5: Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa- ri về Việt Nam?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. ĐỊA LÍ: </b>
<b>Câu 1: </b>


a) Đa số dân cư châu Á là người da:


A. Da vàng B. Da trắng


C. Da đen D. Da đỏ


b) Trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước ta là:


A. Đà Nẵng B. Hà Nội


C. Thành phố Hồ Chí Minh D. Cần Thơ


<b>Câu 2: </b>


a) Đường xích đạo đi ngang qua phần nào của châu Phi?


A. Bắc Phi B. Giữa Châu Phi


C. Nam Phi D. Đông Phi


b) Đất liền Việt Nam tiếp giáp với những nước nào?


A. Thái Lan, Lào, Cam pu chia. B. Thái lan, Trung Quốc, Lào.


C. Trung Quốc, Lào, Mông Cổ. D. Cam pu chia, Lào, Trung Quốc.
<b>Câu 3: Hãy gạch bỏ ô chữ ghi không đúng.</b>


Châu Âu có số dân đơng nhất trong các
châu lục có dân cư sinh sống. (1)


Châu Nam Cực là châu lạnh nhất trên
thế giới. (3)


Ơ-xtrây-li-a có nền kinh tế phát triển. (2) Thái Bình Dương là đại dương có diện
tích bé nhất. (4)


<b>Câu 4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng. (1 điểm)</b>


Trên trái đất ... đó là: Thái Bình Dương, Đại Tây
Dương ... và Bắc Băng Dương. ... là đại
dương có diện tích và ... trung bình lớn nhất.


<b>Câu 5: Thành phố Vĩnh Long có bao nhiêu đơn vị hành chính? Hãy ghi tên các đơn vị hành</b>
chính đó:


- Thành phố Vĩnh Long có: ………..


</div>

<!--links-->

×