Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.37 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG TRẦN QUỐC TOẢN <b>ĐỀ ÔN TẬP TẠI NHÀ LỚP 4 LẦN 6</b>
Lớp: Bốn …. Từ ngày 20/4/2020 đến ngày 24/4/2020
Họ và tên:……….
<b>Phụ huynh không được cho học sinh xem đáp án khi làm các bài tập mà chỉ khi học sinh </b>
<b>làm xong mới cho xem. Xin cám ơn ( nhớ phô tô cho học sinh làm)</b>
<i>Ngày giao:24/4/2020</i> <i>Ngày nhận:29/4/2020</i>
Nhận xét của giáo viên:………
………
………
MƠN TỐN
1. Tính nhẩm:
2700 x 10 : 100 =... 27 x 11 =………
36000 : 1000 : 4 =…….. 92 x 11 =………
2. Tính thuận tiện:
a) ( 36 + 24 ) : 4 =………. b) 35 x 56 – 34 x 44 – 34 =………..
………
………
………
3. Tính:
7
5+
4
5=...
17
4 −
6
4=...
8
7<i>x</i>
4
5=...
8
5:
1
5. Đổi đơn vị:
8000030 m2<sub>= …………km</sub>2<sub>………m</sub>2 <sub>17 tấn 8 tạ = ……….kg</sub>
9 phút 26 giây = ………….. giây 82 m 6cm = ………..cm
6. Cho các số: 6153, 8170, 4915, 3174, 2826, 7650, 9738
- Số chia hết cho 2:………
- Số chia hết cho 5:………
- Số chia hết cho 3:………
- Số chia hết cho 9:……….
4185 x 68 5280 x 374 67130 : 49 53284 : 173
………
………
………
………
………
………
8. Mẹ mua về 2 kí-lơ-gam đường cát trắng. Mẹ nấu chè hết
1
4 số đường mẹ mua về.
Phần đường còn lại mẹ chia vào ba lọ nhỏ. Hỏi mỗi lọ chứa bao nhiêu gam đường ?
<i>( HD; Đổi 2kg ra gam, tìm số đường mẹ nấu chè, tìm số đường cịn lại, tìm số đường </i>
<i>mỗi lọ: lấy số đường cịn lại :3)</i>
Giải
9. Để lát nền một phòng học hình chữ nhật , người ta dùng loại gạch men hình vng có
cạnh 40 cm . Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền phịng học đó , biết rằng nền
phịng học có chiều dài 12 m , chiều rộng 8 m và phần gạch vữa khơng đáng kể?
<i>(HD: Tìm DT 1 viên gạch, DT nền (đổi ra cm2<sub>), tìm số viên gạch lấy DT nền chia DT 1 </sub></i>
Giải
………
………
………
………
………
………
………
………
MÔN TIẾNG VIỆT
Đọc bài sau:
<b>Câu chuyện về túi khoai tây</b>
Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây
thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không
muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình khơng ưa hay ghét hận rồi cho
vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tơi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm
chí, có người một túi không chứa hết khoai, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.
Sau đó thầy u cầu chúng tơi hãy mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất
cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào
tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo.
Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đầu cảm thấy mệt mỏi và phiền tối vì lúc
nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kè kè bên cạnh. Tình trạng này cịn tồi tệ hơn khi những
Lúc ấy, thầy giáo của chúng tơi mới từ tốn nói: "Các em thấy khơng, lịng ốn giận hay
thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng ốn ghét và khơng tha
thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lịng. Lịng vị tha, sự
cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi
người, mà nó cịn là một món q tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình."
<b>Lại Thế Luyện</b>
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
<b>Câu 1:</b> Thầy giáo mang túi khoai tây đến lớp để làm gì ?
A. Để cho cả lớp liên hoan.
B. Để giáo dục cho cả lớp một bài học về lòng vị tha.
C. Để cho cả lớp học môn sinh học.
<b>Câu 2:</b> Túi khoai tây đã gây ra điều gì phiền tối ?
A. Đi đâu cũng mang theo.
B. Các củ khoai tây bị thối rữa, rỉ nước.
C. Đi đâu cũng mang theo những củ khoai tây vừa nặn vừa bị thối rữa, rỉ nước.
D. Muốn vứt nhưng thầy giáo lại khơng đồng ý.
<b>Câu 3: </b>Theo thầy giáo, vì sao nên có lịng vị tha, cảm thơng với lỗi lầm của người khác?
A. Vì sự ốn giận hay thù ghét khơng mang lại lợi ích gì; nếu có lịng vị tha và có sự cảm
thơng sẽ đem lại niềm hạnh phúc cho bản thân và cũng là món quà tặng cho mọi người.
ấy mãi trong lịng.
C. Vì lịng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác khơng chỉ là món q
q giá để ta trao tặng mọi người, mà đó cịn là một món q tốt đẹp để mỗi chúng ta
dành tặng bản thân mình.
D. Vì lịng ốn giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở !
<b>Câu 4:</b> Theo em, thế nào là lòng vị tha ?
A. Rộng lịng tha thứ.
B. Cảm thơng và chia sẻ.
C. Rộng lịng tha thứ, khơng hề có sự cố chấp; biết cảm thơng và chia sẻ.
D. Khơng hẹp hịi, ích kỉ và biết tha thứ cho người khác khi họ biết lỗi.
<b>Câu 5:</b> Hãy nêu suy nghĩ của em về cách giáo dục của thầy giáo thú vị ở chỗ nào?
...
...
...
...
<b>Câu 6:</b> Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
...
...
...
<b>Câu 7:</b> Gạch dưới chủ ngữ các câu sau:
a) Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật
to.
b) Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây.
<b>Câu 8:</b> Em hãy đặt 1 câu kể "Ai là gì ?" có chủ ngữ là cây cối, con vật, đồ vật,..được nhân
hóa?
...
<b>Câu 9:</b> Hãy viết 1 đoạn văn ( 9 đến 11 câu ) tả về một loại cây mà em yêu thích nhất.
*Tham khảo:
cong như cánh tay khổng lồ dang ra đón gió. Đêm hè, được ngồi trên chiếc chõng tre, hít hà
mùi hoa cau ngạt ngào thì thật là thích. Mỗi buồng cau có tới hàng chục quả, to bằng quả
trứng gà, da xanh bóng. Vào mỗi buổi chợ quê, bà nội lại xách giỏ cau đem bán, phần còn lại
bà cắt thành từng múi nhỏ, đem phơi khô và để dành ăn cùng với trầu. Mo cau khơ, rụng
xuống bỗng trở thành trị chơi ưa thích của em và lũ bạn với trị kéo mo cau. Năm tháng trôi
qua, hàng cau vẫn hiền lành, đứng trầm ngâm soi bóng xuống mảnh vườn thân thuộc nhà em.
Bài làm
...
...
...
...
...
<b>KHOA HỌC BÀI 49,50</b>
<b>Đọc qua bài Ánh sáng và việc bảo vệ đơi mắt và bài Nóng, lạnh và nhiệt độ (sgk trang 98 </b>
<b>đến 101) hãy trả lời các câu hỏi sau:</b>
1. Tại sao chúng ta khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn?
………
………
………
………
4. Viết ba việc em nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra đối với mắt khi đọc sách, xem
ti vi.
………
………
………..
5. Nhiệt kế ở hình dưới đây chỉ bao nhiêu độ?
………..
6. Điền vào chỗ chấm:
- Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là :………
- Nhiệt độ của nước đá đang tan là :………..
- Nhiệt độ của cơ thể người khỏe mạnh là :…………
1. Tính nhẩm:
2700 x 10 : 100 = 270 27 x 11 = 297
36000 : 1000 : 4 = 9 92 x 11 =1012
2. Tính thuận tiện:
a) ( 36 + 24 ) : 4 = b) 35 x 56 – 34 x 44 – 34 =
= 36: 4+ 24:4 = 35 x (56 -34-1)
= 9 +6 =15 = 35 x 11=385
3.Tính:
7
5+
4
5=
7 +4
5 =
11
5
17
4 −
6
4=
17−6
4 =
32
35
8
5:
1
7=
<i>8 x 7</i>
<i>5 x1</i>=
56
5
4. Nối hai phân số bằng nhau:
3
7=
21
49
5
6=
25
nên không nối.
5. Đổi đơn vị:
8000030 m2<sub>= 8 km</sub>2 <sub>30m</sub>2 <sub>17 tấn 8 tạ = 17800.kg</sub>
9 phút 26 giây = 566. giây 82 m 6cm = 8206cm
6. Cho các số: 6153, 8170, 4915, 3174, 2826, 7650, 9738
- Số chia hết cho 2:8170, 3174, 2826, 7650, 9738
- Số chia hết cho 5: 8170, 4915, 7650
- Số chia hết cho 2 và 5: 8170, 7650
- Số chia hết cho 2 và 3: 3174, 2826, 7650, 9738
- Số chia hết 2,3,5 và 9 là:7650
7. Đặt tính rồi tính:
4185 x 68 = 284580 5280 x 374 = 1974750
Giải
2kg = 2000g
Số đường mẹ nấu chè là:
2000 : 4 = 500(g)
Số đường còn lại là:
2000 – 500 = 1500( g)
Số đường mỗi lọ có là:
1500 : 3= 500(g)
Đáp số: 500 gam đường
9.
Giải
Diện tích một viên gạch hình vng là:
40 x 40 = 1600 (cm2<sub>)</sub>
Diện tích nền lớp học hình chữ nhật là:
12 x 8 = 96 (m2<sub>)</sub>
96 m2<sub>= 960000cm</sub>2
Số viên gạch cần để lát kín nền phịng học đó là:
960000 : 1600 = 600 (viên gạch)
Đáp số: 600 viên gạch
<b>Câu 2:</b> c
<b>Câu 3:</b> a
<b>Câu 4 :</b> c
<b>Câu 5:</b> Cách giáo dục của thầy giáo thú vị ở chỗ: Thầy không bắt ai phải tha thứ nhưng bằng
hình ảnh những củ khoai tây thối rữa, thầy đã giúp cả lớp hiểu ra giá trị của sự tha thứ, lịng vị
tha và sự cảm thơng với lỗi lầm của người khác.
<b>Câu 6:</b> Bài học: Sống phải có lịng vị tha, cảm thơng, chia sẻ và khơng gây thù oán.
<b>Câu 7:</b> Gạch dưới chủ ngữ các câu sau:
<b>a) Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một bao khoai tây thật</b>
to.
<b>b) Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây.</b>
<b>Câu 8:</b> Em hãy đặt 1 câu kể "Ai là gì ?" có chủ ngữ là cây cối, con vật, đồ vật,..được nhân
hóa?
<b>Câu 9:</b> Giáo viên cần lưu ý bài làm của học sinh phải đúng yêu cầu, mô tả tương đối chính xác
cây mà mình thích. Lưu ý cách viết câu, dùng từ,.. Đoạn văn phải đảm bảo đúng số câu theo
quy định.
<b>KHOA HỌC</b>
<b>1. Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu </b>
sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và cịn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào
<b>2. + phải đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng</b>
+ không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn.
<b>3. + H6: Nhìn q lâu vào màn hình vi tính. Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya như vậy sẽ ảnh </b>
hưởng đến sức khoẻ, có hại cho mắt.
+ H7: Nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối, làm các dịng chữ bị che bởi bóng tối, sẽ làm mỏi mắt,
mắt có thể bị cận thị.
<b>4. - Khơng ngồi quá gần.</b>
- Ánh sáng vừa đủ, nhẹ dịu.
- Không xem quá nhiều.
-………
<b>5. chỉ 30 độ C</b>
<b>6. - Nhiệt độ của hơi nước</b>đang sôi là : 100o<sub>C</sub>
- Nhiệt độ của nước đá đang tan là : 0o<sub>C</sub>
- Nhiệt độ của cơ thể người khỏe mạnh là khoảng 37o<sub>C</sub>
QUA BÀI NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC QUẢN LÝ ĐẤT NƯỚC (SGK trang 48).
<b> 1. Em thấy những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua?</b>
- Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua.Vua trực tiếp là
- Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chức, bảo vệ quyền
lợi quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo
vệ một số quyền lợi cuả phụ nữ.
<b>9. Dựa vào bài “Nước ta cuối thời Trần” Lịch sử lớp 4 (SGK trang 43,44) em hãy cho</b>
<b>biết: </b>
Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
- Năm 1406, quân Minh sang xâm lược nước ta, Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân
để kháng chiến mà chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại.
HỌC QUA BÀI ĐỒNG BẰNG NAM BỘ SGK (tr. 116) EM HÃY CHO BIẾT:
<b>1.Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp </b>
<b>nên?</b>
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía Nam của nước ta
- Đồng bằng được phù sa của hai hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp nên.
<b> 2. Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ?</b>
Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất của đất nước.
Đồng bằng có điện tích 75000 km2 do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông
Đồng Nai bồi đắp.
Đồng bằng có mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt.
Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần được cải tạo.
<b>3.Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.</b>
- Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là : Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. Họ cùng
nhau lập ấp, khai khẩn đất đai.
- Trước đây, trang phục phổ biến của người Nam Bộ là quần áo bà ba và chiếc khăn