Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề ôn tập số 8,9 lớp 2.3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.88 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường Tiểu học Nguyễn Văn Quỳ Thứ . . . ……ngày … …tháng ….. năm 2020</b>


<b>Họ và tên: ……… ƠN TẬP TỐN</b>


<b>Lớp 2/3 BÀI SỐ 8 </b>


<b> </b>



<b> Bài 1 : Viết các số sau 22, 41, 25, 43, 54, 6.</b>


- Theo thứ tự từ bé đến lớn: ………..
- Theo thứ tự từ lớn đến bé: ………..


<b>Bài 2: Viết các số sau 32, 62, 14, 100, 79, 56.</b>


- Theo thứ tự từ lớn đến bé: ………
- Theo thứ tự từ bé đến lớn: ………


<b>Bài 3: Số?</b>


- Viết số lớn nhất có hai chữ số khác nhau:…..
- Viết số bé nhất có một chữ số:…..


- Viết số liền sau của số 79: ……
- Viết số liền trước của 70: ……


<b>Bài 4: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là:</b>


59 và 25 40 và 18 5 và 26


<b>Bài 5: Đặt tính rồi tính:</b>



125 + 352 442 + 56 948 - 428 679 - 28


<b>Bài 6: Tính nhẩm:</b>


2 x 5 = 5 x 4 = 5 x 8 = 2 x 9 =
3 x5 = 4 x 5 = 4 x 8 = 3 x 9 =
4 x5 = 3 x 6 = 3 x 8 = 4 x 9 =
5 x 5 = 2 x 7 = 2 x 8 = 5 x 9 =


<b>Bài 7: Một cửa hàng buổi sáng bán được 78 lít dầu, buổi chiều bán được ít hơn buổi </b>
sáng 29 lít dầu. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường Tiểu học Nguyễn Văn Quỳ Thứ . . . ……ngày … …tháng ….. năm 2020</b>


<b>Họ và tên: ……… ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>


<b>Lớp 2/3 BÀI SỐ 8 </b>



<i><b>I. Em hãy đọc thầm bài : “ Sơn Tinh Thủy Tinh” và luyện viết chính tả 1 đoạn </b></i>
<i><b>trong bài, viết từ: “Thủy Tinh đến sau, ... đành phải rút lui” </b></i>
<i><b> (Sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 60, 61) </b></i>


<b> </b>


<b>II. LUYỆN TẬP .</b>


<b>Bài 1: Hãy tìm và viết các tên riêng có trong bài chính tả.</b>
<b>Bài 2: Điền vào chỗ trống .</b>


<b>a) ch hay tr ?</b>



<b> - ……ú mưa - ……uyền tin - ……ở hàng</b>
- ……ú ý - ……uyền cành - ……ở về
<b> b) Ghi vào những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?</b>


<b> - số chăn - chăm chi - mệt moi</b>
<b> - số le - lỏng leo - buồn ba</b>
<b>Bài 3. Tìm và gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:</b>
a) Chân cứng, đá mềm.


b) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) – Hương cho tớ mượn cái tẩy nhé ?
- Ừ.


b) – Em cho anh chạy thử cái tàu thủy của em nhé?
- Vâng.


<b>Bài 4: Các bạn luyện đọc trôi chảy, phát âm chính xác, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ </b>
<b>và tập trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập 2, hai bài tập đọc:</b>
<b> - Sơn Tinh, Thủy Tinh (trang 61)</b>


- Bé nhìn biển (trang 65)


<b> ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Thủy Tinh, Mị Nương, Sơn Tinh</b>
<b>Bài 2: Điền vào chỗ trống .</b>



<b>b) ch hay tr ?</b>


<b> - trú mưa - truyền tin - chở hàng</b>
<b> - chú ý - chuyền cành - trở về</b>
<b> b) Ghi vào những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?</b>


<b> - số chẵn - chăm chỉ - mệt moỉ</b>
<b> - số lẻ - lỏng lẻo - buồn bã</b>
<b>Bài 3. Tìm và gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong các câu sau:</b>
a) Chân cứng, đá mềm.


b) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.


<b>Bài 4: Nói lời đáp của em trong các đoạn đối thoại sau:</b>
c) – Hương cho tớ mượn cái tẩy nhé ?


- Ừ.


<b> - Mình cảm ơn Hương nhé !</b>


d) – Em cho anh chạy thử cái tàu thủy của em nhé?
- Vâng.


<b> - Em ngoan quá! Anh cảm ơn em!</b>


( Học sinh có thể nói lời cảm ơn khác hơn, nội dung thể hiện được lời cảm ơn lịch sự,
tế nhị, tròn câu là đạt. )


<b>Trường Tiểu học Nguyễn Văn Quỳ Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2020</b>



<b>Họ và tên: ……… ƠN TẬP TỐN</b>


<b>Lớp 2/3 BÀI SỐ 9 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Bài 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng:</b>
a) 9dm = …. cm


A. 9 B. 90 C. 900
<b> b) Số tròn chục lớn hơn 64 và bé hơn 72 là:</b>


A. 70 B. 80 C. 90


c) 36 + 7 – 15 = …... Kết quả điền vào chỗ chấm là:


<b> A. 38 </b> B. 28 <b> C. 18</b>
d) 62 – 3 … 59 . Dấu cần điền vào chỗ chấm là:


<b> A. ></b> <b> B. <</b> C. =
<b>Bài 2: Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


a) Chị đi học về lúc 11 giờ. Vậy chị đi học về vào buổi ……
b) Hình vẽ bên có ….. đoạn thẳng


<b>II. TỰ LUẬN:</b>
<b>Bài 3: Viết số:</b>


a. Các số lớn hơn 54 và bé hơn 58 là: …………..
<b>b. Số lớn hơn 66 và bé hơn 68 là : …………..</b>


<b>Bài 4: Số?</b>


a. 1dm = …… cm 8dm = …… cm 7dm8cm = …… cm
b. 40cm = …... dm 50cm = …… dm. 95cm = … dm … cm
<b>Bài 5 : Viết tổng thành tích rồi tính kết quả :</b>


3 + 3 + 3 + 3 = ... = ...
4 + 4 + 4 + 4 + 4 = ... = ...
5 + 5 + 5 + 5 + 5+ 5 = ... = ...


<b>Bài 6: Viết tích thành tổng rồi tính kết quả:</b>
3 x 3 = ... = ...


4 x 4 = ... = ...
6 x 2 =... = ...
8 x 3 = ... = ...


<b>Bài 8: Mỗi nhóm có 4 học </b>
sinh. Hỏi 7 nhóm như vậy có
tất cả bao nhiêu học sinh?


Bài giải


……….
……….
……….


<b>Bài 9: Bao ngô cân nặng 47 </b>
kg, bao ngô nặng hơn bao
gạo 9 kg. Hỏi bao gạo cân



Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nặng bao nhiêu ki – lô –
gam ?


………


………


Bài 10: Học ôn lại thật thuộc các bảng nhân và bảng chia 2 ; 3 ; 4 ; 5


<b>Trường Tiểu học Nguyễn Văn Quỳ Thứ . . . ……ngày … …tháng ….. năm 2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Lớp 2/3 BÀI SỐ 9 </b>



<i><b>I. Em hãy đọc thầm bài : “Sơng Hương” và luyện viết chính tả 1 đoạn trong bài, viết </b></i>
<i><b>từ: “Mỗi mùa hè .... đến dát vàng.” (Sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 72) </b></i>
<b> </b>


<b> </b>


<b>II. LUYỆN TẬP .</b>


<b>Câu 1: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?</b>
<b>a) ( giải, rải, dải ): …thưởng, … rác, … núi</b>


<b>( giành, dành, rành ): … mạch, để … , tranh …</b>


<b>b) ( sứt, sức ): … khỏe, … mẻ</b>


<b>( đứt, đức ): cắt …, đạo …</b>
<b>( nứt, nức ): … nở, … nẻ</b>


<b>Câu 2: Khoanh vào chữ cái có câu trả lời đúng:</b>


<b> a) Câu nào dưới đây được cấu tạo theo kiểu câu Ai là gì ?</b>
A. Tính tình mẹ em rất vui vẻ.


B. Mẹ là người em yêu quý nhất.
C. Mẹ đang nấu cơm.


<b> b) Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu Ai thế nào?</b>
A. Bố em là công an.


B. Mẹ em đang nấu ăn.
C. Em bé này rất xinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Mẹ là người em yêu thương nhất.
C. Mẹ đang nấu cơm.


<b>d) Câu hỏi nào dưới đây thuộc mẫu câu của cụm từ Khi nào ?</b>
<b> A. Em học ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Quỳ.</b>


B. Tuần sau, tôi sẽ về quê thăm ông bà.
C. Tơi đang làm bài tập .


<b>e) Dịng nào dưới đây có cặp từ trái nghĩa?</b>
A. Anh chị em phải thương yêu nhau.


B. Ông em rất già.


C. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết .


Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) kể về một việc tốt của em (hoặc bạn
em)


đã làm. Ví dụ:


- Săn sóc mẹ khi mẹ bị ốm


- Hoặc: Cho bạn đi chung áo mưa


( Trong 2 việc tốt, HS chỉ chọn một việc để viết một đoạn văn ngắn như yêu cầu của
đề bài).


<b> ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. LUYỆN TẬP .</b>


<b>Câu 1: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?</b>
<b>c) ( giải, rải, dải ): giải thưởng, rải rác, dải núi</b>


<b>( giành, dành, rành ): rành mạch, để dành , tranh giành </b>
<b>d) ( sứt, sức ): sức khỏe, sứt mẻ</b>


<b>( đứt, đức ): cắt đứt, đạo đức </b>
<b>( nứt, nức ): nức nở, nứt nẻ</b>


<b>Câu 2: Khoanh vào chữ cái có câu trả lời đúng:</b>



a) Câu nào dưới đây được cấu tạo theo kiểu câu Ai là gì ?
A. Tính tình mẹ em rất vui vẻ.


<b> B. Mẹ là người em yêu quý nhất.</b>
C. Mẹ đang nấu cơm.


b) Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu Ai thế nào?
A. Bố em là công an.


B. Mẹ em đang nấu ăn.
<b> C. Em bé này rất xinh.</b>


c) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì ?
A. Mẹ em rất đẹp.


B. Mẹ là người em yêu thương nhất.
<b> C. Mẹ đang nấu cơm.</b>


d) Câu hỏi nào dưới đây thuộc mẫu câu của cụm từ Khi nào ?
<b> A. Em học ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Quỳ.</b>
<b> B. Tuần sau, tôi sẽ về quê thăm ông bà. </b>


C. Tơi đang làm bài tập .


e) Dịng nào dưới đây có cặp từ trái nghĩa?
A. Anh chị em phải thương yêu nhau.
B. Ông em rất già.


<b> C. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết .</b>



Câu 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) kể về một việc tốt của em (hoặc bạn
em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Săn sóc mẹ khi mẹ bị ốm


- Hoặc: Cho bạn đi chung áo mưa


</div>

<!--links-->

×