Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.44 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN SINH HỌC 6</b>
<b>Tuần 1: từ ngày 17/02/2020 đến ngày 22/02/2020</b>


<b>Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất</b>


<b>Câu 1. Phần sặc sỡ nhất của các lồi hoa thụ phấn nhờ sâu bọ có tên gọi là gì</b>
?


A. Nhuỵ B. Nhị
C. Tràng D. Đài


<b>Câu 2. Bao hoa gồm có hai thành phần, đó là</b>
A. tràng và nhị.


B. đài và tràng.
C. nhị và nhuỵ.
D. đài và nhuỵ.


<b>Câu 3. Tế bào sinh dục đực của cây lưỡng tính có ở đâu ?</b>
A. Trong khơng bào của cánh hoa


B. Trong bao phấn của nhị
C. Trong noãn của nhuỵ
D. Trong đài hoa


<b>Câu 4. Bộ phận nào của hoa thường có khả năng quang hợp ?</b>
A. Nhuỵ B. Nhị


C. Tràng D. Đài


<b>Câu 5. Trong một bơng hoa đơn tính không thể xuất hiện đồng thời hai bộ</b>


phận nào sau đây ?


A. Nhị và nhuỵ
B. Đài và tràng
C. Đài và nhuỵ
D. Nhị và tràng


<b>Câu 6. Nhị hoa gồm những thành phần nào ?</b>
A. Bầu nhuỵ và chỉ nhị


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Bao phấn và noãn
C. Bao phấn và chỉ nhị


D. Noãn, bao phấn và chỉ nhị


<b>Câu 7. Hoa là cơ quan chuyên hoá với chức năng</b>
A. sinh sản. B. sinh dưỡng.


C. cảm ứng. D. dự trữ.


<b>Câu 8. Cơ quan sinh sản chủ yếu của hoa đực là gì ?</b>
A. Tràng B. Nhuỵ


C. Nhị D. Đài


<b>Câu 9. Cây nào dưới đây có cánh hoa màu tím ?</b>
A. Cà pháo


B. Sim



C. Bằng lăng


<b>Câu 10. Chức năng chủ yếu của bao hoa là gì ?</b>
A. Sinh sản


B. Tổng hợp chất hữu cơ đi nuôi cây
C. Bảo vệ, che chở cho nhị và nhuỵ
D. Dự trữ sắc tố cho cây


<b>Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất</b>
<b>Câu 1. Cây nào dưới đây có hoa đơn tính ?</b>
A. Cúc B. Chanh


C. Mướp hương D. Cải


<b>Câu 2. Hoa lưỡng tính có đặc điểm nào dưới đây ?</b>
A. Chỉ có nhuỵ


B. Chỉ có nhị


C. Có đủ đài và tràng
D. Có đủ nhị và nhuỵ
<b>Câu 3. Hoa cái là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. hoa đơn tính chỉ có nhuỵ.
B. hoa đơn tính chỉ có nhị.
C. hoa lưỡng tính chỉ có nhị.


D. hoa lưỡng tính có đủ cả nhị và nhuỵ.



<b>Câu 4. Nhóm nào dưới đây gồm hai lồi thực vật có hoa mọc thành cụm ?</b>
A. Bưởi, tra làm chiếu


B. Râm bụt, cau
C. Cúc, cải
D. Sen, cam


<b>Câu 5. Hoa nào dưới đây có cách xếp trên cây khác với những lồi hoa cịn</b>
lại ?


A. Hoa súng


B. Hoa tra làm chiếu
C. Hoa khế


D. Hoa râm bụt


<b>Câu 6. Hiện tượng hoa mọc thành cụm có ý nghĩa thích nghi như thế nào ?</b>
A. Giúp hoa nương tựa vào nhau, hạn chế sự gãy rụng khi gió bão.


B. Giúp tăng hiệu quả thụ phấn nhờ việc di chuyển của côn trùng trên cụm
hoa.


C. Giúp côn trùng dễ nhận ra, nhờ vậy mà tăng cơ hội thụ phấn cho hoa.
D. Tất cả các phương án đưa ra.


<b>Câu 7. Nhị hoa thường có màu gì ?</b>
A. Màu xanh B. Màu đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tuần 2: từ ngày 24/02/2020 đến ngày 29/02/2020</b>



Câu1: Nhóm sinh vật nào có kích thước cơ thể nhỏ nhất?
A-Vi sinh vật B-Thựcvât và độngvật


C- Thực vât D- Động vật


Câu2: Nhóm sinh vật nào không tự di chuyển được?
A- Động vật B- Thực vât


C- Vi sinh vật D- Con người
Câu3: Cấu tạo của miền hút gồm?
A-Vỏ và trụ giữa B-Vỏ và bó mạch
C- Biểu bì và trụ giữa D- Vỏ và ruột


Câu4: Trong các cây sau, cây nào có rễ chùm?
A- Cây lúa B- Cây xồi


C- Cây mít D- Cây nhãn


Câu5: Miền nào của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối
khống hịa tan?


A- Miền hút B-Miền trưởng thành
C- Miền chóp rễ D- Miền sinh trưởng


Câu6: Cấu trúc nào làm cho tế bào thực vật có hình dạng nhất
định?


A- Nhân B- Màng sinh chất
C- Lục lạp D- Vách tế bào


Câu7: Thân dài ra do


A.Sự lớn lên và phân chia tế bào
B.Chồi ngọn


C.Mô phân sinh ngọn


D.Sự phân chia tế bào mơ phân sinh ngọn
Câu8: Dự trữ nước là chức năng của:
A.Thân rễ B.Thân củ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu9: Những cây nào khơng sử dụng biện pháp ngắt ngọn
A.Mồng tơi B. Mía


C.Mướp D. Bí ngơ


Câu10: Chức năng vận chuyển nước và muối khống là chức
năng của:


A.Mạch rây B.Mạch gỗ
C.Thịt vỏ D.Ruột


Câu 1: Cây nào có gân lá hình mạng?
A- Cây bưởi B- Cây tre


C- Cây ngô D- Cây bèo Nhật Bản


Câu2: Lá cây cần chất khí nào trong các chất khí sau để chế tạo tinh
bột?



A- Khí oxi B- Khí cacbonic
C- Khí nitơ D- Khí hiđro


Câu3: Q trình quang hợp diễn ra chủ yếu ở đâu?
A– Lá B– Thân


C–Rễ D–Tất cả các bộ phận của cây
Câu4: Chức năng của lỗ khí là gì?


A– Thu nhận ánh sáng mặt trời
B– Cho ánh sáng đi qua


C.Hấp thụ hơi nước từ ngồikhơng khí
D– Trao đổi khí và thoát hơi nước


Câu 5: Đâu là lá biến dạng làm chức năng dự trữ


A. Củ hành B. Cành mây C. Cây bèo đất D. Cây
nắp ấm


Câu 6: Q trình hơ hấp xảy ra vào thới gian nào?
A.Ban ngày


B.cả ban ngày và ban đêm
C.ban đêm


D.Chỉ xảy ra khi có ánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A- Cuống hoa, đài hoa, nhị hoa.
B- Cuống hoa, đế hoa, nhụy hoa.



C- Cuống , đế hoa, đài hoa, tràng hoa, nhị và nhụy
D- Đế hoa, tràng hoa, nhị, nhụy hoa.


Câu 8: Trong các bộ phận của hoa bộ phận nào có chức năng
sinh sản chủ yếu?


A - Bao hoa B - Nhị hoa


C - Nh hoa D - Cả nhị và nhụy


Câu 9 : Những cây nào áp dụng được biện pháp giâm cành ?
A.Mận,dâmbụt,gòn. B. Dâm bụt, mía, bưởi
C . Gịn, khoai mì, xồi


D. Dâm bụt, mía,rau ngót


Câu 10: Cách nhân giống nào nhanh và tiết kiệm cây giống nhất:
A. Giâm cành


B. Chiết cành
C. Ghép cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tuần 3: Từ ngày 02/3/2020 đến ngày 07/3/2020</b>
<b>Trả lời các câu hỏi sau:</b>


* Thụ phấn là gì? Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở
điểm nào?


* Những cây có hoa nở về đêm như : nhài, quỳnh, dạ hương


có đặc điểm gì thu hút sâu bọ?


<b>Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất</b>
<i>Câu 1: Thế nào là hiện tượng thụ phấn?</i>
A - Quá trình bao phấn lớn lên và chín
B - Q trình hạt phấn rời khỏi bao phấn
C - Quá trình hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
D - Quá trình bao phấn chín


<i>Câu 2: Thế nào là tự thụ phấn?</i>
A - Hạt phấn chín rơi ra ngồi


B - Hạt phấn rơi vào chính đầu nhuỵ của hoa đó
C - Hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của hoa


D - Hạt phấn rơi vào đầu nhuỵ của hoa khác


<i>Câu 3: Lợi ích của việc nuôi ong trong các vườn cây ăn</i>
<i>quả?</i>


A - Ong giúp hoa giao phấn
B - Ong giúp hoa tự thụ phấn


C - Vừa giúp hoa giao phấn, vừa thu được mật ong
D – Ong làm hoa khơng thụ phấn được


<i>Câu 4: Điều kiện nào là hoa giao phấn ?</i>
A - Hoa đơn tính


B - Hoa lưỡng tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tuần 4: từ ngày 09/3/2020 đến ngày 14/3/2020</b>


<b>Trả lời các câu hỏi sau:</b>


* Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?


* Ni ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì?
* Cần làm gì để tăng năng suất cây trồng?


Làm bài tập


<b>Đặc điểm</b> <b>Hoa thụ phấn nhờ sâu</b>
<b>bọ</b>


<b>Hoa thụ phấn nhờ gió</b>
Bao hoa Có màu sắc sặc sỡ Bao hoa thường tiêu giảm
Nhị hoa Chỉ nhị ngắn ,hạt phấn


to và cógai


Chỉ nhị dài ,hạt phấn
nhiều, nho,ûnhẹ


Nhuỵ hoa Đầu nhuỵ thường có
chất dính


Đầu nhuỵ thường có lơng
dính



Đặc điểm
khác


Có hương thơm ,mật
ngọt


Hoa thường tập trung ở
đầu cành


<b>Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất</b>


<i><b>Caâu 1: Hạt do bộ phận nào phát triển thành?</b></i>


A- Hạt phấn. B- Noãn.


C- Vỏ noãn. D- Nhụy.


<i><b>Câu 2: Các giai đoạn sinh sản hữu tính ở Thưc vật xảy ra theo</b></i>


<i><b>thứ tự lần lượt là?</b></i>


A- Sự kết hạt và tạo quả, sự thụ phấn, sự thụ tinh
B- Sự thụ tinh, sự thụ phấn, sự kết hạt và tạo quả
C- Sự kết hạt và tạo qủa, sự thụ tinh, sự thụ phấn


<b>BÀI 30: THỤ PHẤN (tt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D- Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự kết hạt và tạo quả
<b>Câu 3: Điều kiện để HT thụ tinh xảy ra là?</b>
A. Có HT thụ phấn.



B. Có HT thụ phấn và hạt phấn phải nảy mầm.
C. Có hạt phần tiếp xúc với nhụy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tuần 5: Từ ngày 16/3/2020 đến ngày 21/3/2020</b>


<b>Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất</b>


<i><b>Câu 1: Dựa vào đặt điểm của vỏ quả có thể chia thành</b></i>


<i><b>những nhóm quả chính nào?</b></i>


A.Nhóm quả có màu đẹp và nhóm quả có màu nâu ,xám.
B.Nhóm quả hạch và nhóm quả khơ khơng nẻ


C. Nhóm quả khô và nhóm quả thịt
D.Nhóm quả khô nẻ và nhóm quả mọng


<i><b>Câu 2: Trong các nhóm sau đây nhóm quả nào tồn quả</b></i>


<i><b>khô?</b></i>


A. Quả cà chua, ớt, thìa là, quả chanh
B. Quả lạc , quả dừa ,quả táo, quả đu đủ


C. Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu Hà Lan , quả cải
D.Quả bồ kết,quả đậu đen, quả chuối.


<b>Trả lời các câu hỏi sau:</b>



+ Dựa vào đặc điểm chủ yếu nào để phân biệt hạt hai la ùmầm
và hạt một lá mầm?


+ Thế nào là cây một lá mầm và cây hai lá mầm ? cho ví dụ?
* Vì sao người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy ,
khơng sức sẹo và khơng sâu bệnh?


<b>BÀI 32: CÁC LOẠI QUẢ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tuần 6: từ ngày 23/3/2020 đến ngày 28/3/2020</b>


<b>Trả lời các câu hỏi sau:</b>


* Người ta nói rằng những hạt rơi chậm thường được gió mang đi xa
hơn.Hãy cho biết điều đó dúng hay


sai ? vì sao?


* Vì sao ở một số lồi thực vật quả và hạt có thể được phát tán
xa?


* Hiện tượng phát tán của quả và hạt có ý nghĩa gì đối với thực
vất?


<b>Trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng nhất.</b>
<i><b>Câu 1: Sự phát tán là gì?</b></i>


A. Htượng quả hạt có thể bay đi xa nhờ gió


B. Htượng quả và hạt được chuyển đi xa chổ nó sống


C. Htượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật
D. Htượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi


<i><b>Câu 2: Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát</b></i>


<i><b>tán nhờ động vật?</b></i>


A. Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc.
B. Những quả và hạt có túm lơng hoặc có cánh.
C. Những quả và hạt làm thức ăn của động vật.
D. Những quả và hạt tự nứt ra.


<b>Trả lời các câu hỏi sau:</b>


<b>BÀI 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Tại sao khi gieo hạt gặp trời mưa to, phải tháo hết nước ngay?
+ Tại sao phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt?


+ Tại sao khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt mới gieo?
+ Tại sao phải gieo hạt đúng thời vụ?


+ Tại sao phải bảo quản hạt giống?


</div>

<!--links-->

×