Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

sỐNG CHAN HÒA VỚI MỌI NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Bác Hồ đã quan tâm, hòa đồng với mọi người:</b>



+ Thăm hỏi đồng bào ở mọi nơi, nhất là vùng có nhiều khó


khăn.



+ Tất cả mọi người: từ cụ già đến em nhỏ.



+ Cùng ăn, cùng làm việc, cùng vui chơi và tập thể dục, thể


thao với các đờng chí trong cơ quan.



<b>* Đối với cụ già:</b>



+ Giờ nghỉ trưa Bác vẫn tiếp cụ già.



+ Bác hỏi thăm gia đình, hỏi thăm đời sống bà con ở địa


phương.



+ Dặn cảnh vệ: mời cụ ở lại ăn cơm trưa, để cụ nghỉ, truyền đạt


lại ý chính bài nói chuyện của Bác, chuẩn bị xe đưa cụ về.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Suy nghĩ, cảm xúc của em về Bác?



- Yêu quý, kính trọng Bác.



- Dù là một vị chủ tịch nước, Bác vẫn quan tâm đến


đồng bào của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài Tập a: Những hành vi nào sau đây thể hiện “sống</b>
<b>chan hòa với mọi người”</b>


a. Cởi mở, vui vẻ.



d. Biết chia sẻ suy nghĩ với mọi người xung quanh.
đ. Khơng góp ý cho ai cả vì sợ mất lịng .


c. Tham gia tích cực mọi hoạt động do lớp, Đội tổ chức .


b. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn .


e. Khi chỉ định thì mới phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tình huống</b>: Một nhóm bạn lớp 6 cùng đi chơi. Một bạn đưa ra ý
kiến hút thử thuốc lá, một bạn rủ uống thử bia, cịn một bạn
khác thì rủ uống cà phê. Muốn chứng tỏ là người “biết sống
hòa đồng” nên Quang đã làm theo các bạn đó.


? Cách cư xử của Quang như vậy có phải là biết sống chan hịa
khơng? Vì sao?


Cách xử sự của Quang như vậy không phải là người
sống chan hịa. Vì sống chan hịa góp phần vào việc xây
dựng mối quan hệ tốt đẹp. Chứ khơng phải là sống đua
địi, a dua, sa vào các tệ nạn xã hội.


*Mặt khác,sống chan hòa khơng có nghĩa ln làm theo ý mọi


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bình là một người biết sống chan hòa
với mọi người. Tuy có thể mất thời
gian nhưng đây là lối sống tích cực,
có lợi cho bản thân, bạn bè và tập thể



<b>Tình huống 2:</b>


<b>Bình là một học sinh tính tình vui vẻ </b>
<b>cởi mở, luôn hỏi han, giúp đỡ bạn bè. </b>
<b>Nhiều người quý mến Bình. Em cho </b>
<b>rằng:</b>


A. Bình “hâm”, vì ln mất thời gian làm
những việc khơng có ích cho mình.


B. Bình là một người biết sống chan hịa
với mọi người. Tuy có thể mất thời gian
nhưng đây là lối sống tích cực, có lợi
cho bản thân, bạn bè và tập thể


Nhẹ nhàng khuyên nhủ các bạn khơng
nên trốn học đi chơi. Vì làm vậy sẽ rất
hư, làm bố mẹ, thầy cơ buồn lịng


<b>Tình huống 1: Một nhóm bạn rủ em </b>


<b>trốn học đi chơi điện tử. Để thể hiện sự </b>
<b>chan hịa của mình với bạn, em sẽ:</b>


A. Tham gia cùng các bạn


B. Từ chối tham gia nhưng giới thiệu một
bạn khác cho các bạn vui


C. Nhẹ nhàng khuyên nhủ các bạn không


nên trốn học đi chơi. Vì làm vậy sẽ rất hư,
làm bố mẹ, thầy cơ buồn lịng


Vì đang trong giờ kiểm tra, không được
phép thảo luận cũng như mất trật tự em
nhắc bạn cố gắng đọc kĩ đề bài, suy nghĩ
kĩ để làm. Mình khơng thể giúp bạn. Rồi ra
chơi phân tích cho bạn hiểu: Không cho
bạn chép bài không phải là không muốn
giúp bạn, không quan tâm đến bạn mà là
không muốn hại bạn, không muốn bạn trở
thành người dựa dẫm vào người khác khi
gặp khó khăn…


<b>Tình huống 3: Trong giờ kiểm tra bạn thân </b>
<b>của em không làm được bài và đề nghị em </b>
<b>giúp đỡ thì em sẽ xử sự như thế nào để </b>
<b>thể hiện mình biết sống chan hồ?</b>


A. Cho bạn chép bài của mình


B. Thưa với cơ giáo: bạn muốn chép bài của
em


C. Vì đang trong giờ kiểm tra, không được
phép thảo luận cũng như mất trật tự em nhắc
bạn cố gắng đọc kĩ đề bài, suy nghĩ kĩ để
làm. Mình khơng thể giúp bạn. Rồi ra chơi
phân tích cho bạn hiểu



An nên sống vui vẻ, hòa hợp với các
bạn. Vì trong cuộc sống chúng ta cần
phải có bạn, cần phải đoàn kết ,
thương yêu, giúp đỡ bạn, có bạn để
cùng học, cùng chơi, học tập lẫn
nhau, giúp nhau tiến bộ, chia sẻ niềm
vui, nỗi buồn với nhau. Có bạn tốt sẽ
cảm thấy ấm áp, tin yêu cuộc sống
hơn


<b>Tình huống 4: Bạn An là con một gia đình </b>
<b>giàu có lại học rất giỏi. Theo em, An có cần </b>
<b>vui vẻ, hịa hợp với các bạn trong lớp?</b>


A. An không cần vui vẻ, hòa hợp với các bạn
trong lớp vì khơng có các bạn thì An vẫn sống
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Để sống chan hòa với mọi người,


học sinh cần phải:



- Luôn tôn trọng, quan tâm, gần gũi,


yêu thương, chia sẻ và giúp đỡ mọi


người.



- Chỉ ra những thiếu sót, khuyết điểm


của bạn giúp bạn khắc phục.



- Tích cực tham gia vào các hoạt




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>ĐỒNG PHỤC HỌC SINH</b>


<b>ĐỒNG PHỤC HỌC SINH</b>


3



1

2



4


<b> Nêu 3 biểu hiện sống chan </b>


<b>hòa với mọi người?</b> <b> Nêu 3 biểu hiện sống thiếu </b>


<b>chan hòa với mọi người?</b>


<b> Nêu 3 câu tục ngữ nói về </b>
<b>sống chan hịa với mọi người?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Sắp xếp các từ sau thành câu ca dao tục </b>


<b>ngữ hồn chỉnh nói về “Sống chan hịa”</b>



<b>Câu</b>
<b> 1</b>

<b>1.cơm</b>


<b>2.áo</b>


<b>3.Nhường</b>


<b>4.sẻ</b>


<b>Câu </b>
<b> 2</b>

<b>4</b>



<b>2</b>


<b>3</b>


<b>1</b>


<b>1.bùi</b>
<b>2.ngọt</b>
<b>3.sẻ</b>
<b>4.Chia</b>

<b>3</b>


<b>1</b>


<b>4</b>


<b>2</b>



<b>Nhường cơm sẻ </b>


<b>áo</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Sắp xếp các từ sau thành câu ca dao tục ngữ hồn </b>
<b>chỉnh nói về “Sống chan hịa”</b>


1 Một miếng
2 khi no
3 khi đói


4 bằng một gói


<b>Câu</b>
<b> 3</b>


<b>Câu </b>


<b> 4 </b>

1 nhịn




2 Một điều


3 điều lành


4 chín


<b>1</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>2</b>


<b>2</b>


<b>1</b>


<b>4</b>


<b>3</b>



<b> Một điều nhịn chín điều </b>
<b>lành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



- Biết chia sẻ với bạn bè niềm vui nỗi
buồn.


- Luôn cởi mở, vui vẻ,chào hỏi gần
gũi với mọi người.


- Tham gia tích cực vào các hoạt động
tập thể của Đồn, Đội.


- Góp ý chân thành khi bạn có khuyết
điểm.



- Thường xuyên quan tâm tới công
Việc của lớp


<b>Biểu hiện biết sống chan hòa </b>




- Trong giờ học mặc dù biết nhưng
không phát biểu để xây dựng bài.


- Luôn từ chối tham gia vào các hoạt
tập thể.


- Khi bạn bè gặp khó khăn khơng
quan tâm đến bạn .


- khi chỉ định thì mới phát biểu vì sợ
phát biểu sai bạn cười.


- Khơng góp ý cho ai cả vì sợ mất
lòng.


<b> Biểu hiện chưa biết sống chan hịa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>DẶN DỊ:</b>



- Học bài cũ theo những nội dung mà các em đã


học.



- Làm bài tập b, d SGK.




- Xem nội dung bài 9 “Lịch sự, tế nhị”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×