Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 7.2020doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.81 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I TOÁN 7</b>
<b>PHẦN I: LÝ THUYẾT</b>


<b>PHẦN ĐẠI SỐ</b>


<i><b>CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC</b></i>


<b>1. Định nghĩa số hữu tỉ: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số </b>
<i>a</i>


<i>b</i><sub> với a, b </sub><i>Z b</i>, 0<sub>.</sub>
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>x y</i>


<i>m m</i> <i>m</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>x y</i>


<i>m m</i> <i>m</i>




   





   


<i>* Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.</i>


Với x =


<i>a</i>


<i>m</i><sub> ; y = </sub>
<i>b</i>


<i>m</i><sub> (a, b, m</sub> , m>0) :


.
. .
.
.
: : .
.
<i>a c</i> <i>a c</i>


<i>x y</i>


<i>b d b d</i>


<i>a c a d a d</i>
<i>x y</i>


<i>b d b c</i> <i>b c</i>



 


  


Với x =


<i>a</i>


<i>b</i><sub> ; y = </sub>
<i>c</i>


<i>d</i> <sub> (y</sub>0):


<b>2. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: </b> 0
x 0
<i>x khi</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x khi</i>







<b>3. Lũy thừa của một số hữu tỉ: x</b>n<sub> = </sub>


x.x.x...x



<i>n</i>


   


(x<b><sub>Q, n</sub></b><sub>N, n > 1)</sub>


<b>4. Tỉ lệ thức: Là đẳng thức của hai tỉ số </b>


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub>. </sub>


x

m

. x

n

= x

m + n

x

m

: x

n

= x

m – n (<i>x</i>0, <i>m n</i> )

 

 .


<i>n</i>


<i>m</i> <i>m n</i>


<i>x</i> <i>x</i>


(x.y)

n

<sub> = x</sub>

n

<sub>.</sub>

<sub>y</sub>

n


<i>n</i> <i><sub>n</sub></i>
<i>n</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>y</i> <i>y</i>
 

 



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tính chất 1: Nếu </i>


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> thì ad = bc.</sub>


<i>Tính chất 2: Nếu ad = bc và a, b, c, d </i>0<sub> thì ta có các tỉ lệ thức: </sub>


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub>; </sub>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>d</i> <sub>; </sub>


<i>d</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>a</i> <sub>; </sub>


<i>d</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>a</i>
<b>5. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:</b>


Từ dãy tỉ số bằng nhau


<i>a</i> <i>c</i> <i>e</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>f</i> <sub> ta suy ra: </sub>



<i>a</i> <i>c</i> <i>e</i> <i>a c e</i> <i>a c e</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>f</i> <i>b d</i> <i>f</i> <i>b d</i> <i>f</i>


   


   


   


(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa).
<b>6. Khái niệm căn bậc hai:</b>


Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2<sub> = a. </sub>


<b>7. Khái niệm số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực được kí</b>
hiệu là R.


<i><b>CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ</b></i>
<b>8. Đại lượng tỉ lệ thuận:</b>


<i><b>Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta</b></i>
<i>nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.</i>


<i>Chú ý: Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k (khác 0) thì x tỉ lệ thuận với</i>
<i>y theo hệ số tỉ lệ </i>


1
<i>k</i> <sub>.</sub>



<b>9. Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận:</b>


<i>Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:</i>


<i>+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi: </i>


1 2 3


1 2 3


...


<i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>k</i>
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>  


<i>+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.</i>


1 1 3 3


2 2 4 4


; ;....


 


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>



<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức </i>


<i>a</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


<i> hay xy = a (a là một hằng số</i>
<i>khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.</i>


<i>Chú ý: Nếu đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a (khác 0) thì x cũng tỉ lệ</i>
<i>nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a.</i>


<b>11. Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch:</b>


<i>Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:</i>


<i>+ Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ):</i>


1. 1 2. 2 3. 3 ...


<i>x y</i> <i>x y</i> <i>x y</i>  <i>a</i>


<i>+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của</i>
<i>đại lượng kia: </i>


1 2 3 4



2 1 4 3


; ;...


 


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<b>12. Hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x</b>
<i><b>ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi</b></i>
<i><b>là biến số.</b></i>


<b>14. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0).</b>


Đồ thị hàm số y = ax (a<sub>0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.</sub>
<b>PHẦN HÌNH HỌC</b>


<b>CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>
<b>1. Hai góc đối đỉnh: Là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.</b>


<i>* Tính chất hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.</i>


<b>2. Hai đường thẳng vng góc: Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành</b>
có một góc vng được gọi là hai đường thẳng vng góc và được kí hiệu là <i>xx</i>' <i>yy</i>'.


<i>* Tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vng góc với đường thẳng a</i>



cho trước.


<b>3. Đường trung trực của đoạn thẳng: Đường thẳng vng góc với một đoạn thẳng tại trung</b>
điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a) Hai góc so le trong cịn lại bằng nhau;
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.


<b>5. Hai đường thẳng song song:</b>


<i>- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng khơng có điểm chung.</i>
<i>- Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.</i>


<i><b>6. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng</b></i>


<i>a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc đồng</i>
<i>vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau. </i>


<i>Kí hiệu: a//b.</i>


<i><b>7. Tiên đề Ơ – clit về đường thẳng song song: Qua một điểm ở ngồi một đường thẳng chỉ có</b></i>


<i>một đường thẳng song song với đường thẳng đó.</i>


<i><b>8. Tính chất của hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song</b></i>


<i>song thì:</i>


<i>a) Hai góc so le trong bằng nhau;</i>
<i>b) Hai góc đồng vị bằng nhau;</i>


<i>c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.</i>


<b>9. Quan hệ giữa tính vng góc với tính song song: Có 2 tính chất.</b>


<i><b>- Tính chất 1: Hai đường thẳng phân biệt cùng vng góc với một đường thẳng thứ ba thì</b></i>


<i>chúng song song với nhau. (Nếu a </i><sub>c và b </sub><sub>c thì a // b).</sub>


<i><b>- Tính chất 2: Một đường thẳng vng góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó</b></i>


<i>cũng vng góc với đường thẳng kia. (Nếu a // b và a </i> c thì b c).


<i><b>10. Ba đường thẳng song song: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường </b></i>


<i>thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Kí hiệu: d // d’ // d’’</i>


<b>* Định lí: Là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.</b>
<b>CHƯƠNG II: TAM GIÁC</b>


<b>11. Tổng ba góc của một tam giác: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180</b>0<sub>.</sub>
<b>* Tam giác vuông: là tam giác có một góc vng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>* Góc ngồi của tam giác: Mỗi góc ngồi của một tam giác bằng tổng 2 góc trong khơng kề</b></i>


<i>với nó.</i>


<i><b>12. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh</b></i>


<i>tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.</i>



<b>13. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh: </b>


<i> Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.</i>


<b>14. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:</b>


<i> Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác</i>


<i>kia thì hai tam giác đó bằng nhau. </i>


<i><b>Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vng của tam giác vng này lần lượt bằng hai cạnh góc vng</b></i>


<i>của tam giác vng kia thì hai tam giác vng đó bằng nhau.</i>


<b>15. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc:</b>


Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì
hai tam giác đó bằng nhau.


<i><b>Hệ quả 1</b><b> : Nếu một cạnh góc vng và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vng này bằng</b></i>
một cạnh góc vng và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vng kia thì hai tam giác vng
đó bằng nhau.


<i><b>Hệ quả 2</b><b> : Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vng này bằng cạnh huyền và một</b></i>
góc nhọn của tam giác vng kia thì hai tam giác vng đó bằng nhau.


<b>PHẦN I: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b>
<i><b>Bài 1: Giá trị của M = là:</b></i>



A. 6 - 3 B. 25 C. -5 D. 5


<i><b>Bài 2: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận, biết rằng khi x = – 6 thì y = 2. Công thức liên hệ </b></i>
giữa y và x là :


A. y = 2x B. y = – 6x C. y = x D. y = x


<i><b>Bài 3: Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, biết rằng khi x = 2 thì y = -2. Cơng thức liên hệ </b></i>
giữa y và x là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài 4: Cho hàm số y = f(x) = x</b></i>2<sub> - 1. Khẳng định nào sau đây là đúng:</sub>


A. f(2) = -1 B. f(2) = 1 C. f(-2) = -3 D. f(- 2) = -2
<i><b>Bài 5: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -3x là: </b></i>


A. (2; -3) B. (– 2; 6) C. (– 2; -6) D. (0; 3)


<i><b>Bài 6: Kết quả của phép tính </b></i> <sub>12</sub><i>− 5</i>+<i>−1</i>
4 là:


A. <sub>12</sub><i>− 6</i> B. <sub>12</sub><i>− 8</i> C. <sub>12</sub>8 D. <sub>12</sub>6


<i><b>Bài 7: Cho </b></i>7 4


<i>x</i> <i>y</i>




và x – y = 12 thì giá trị của x và y là:



A. x = 19, y = 5 B. x = 18, y = 7 C. x = 28, y = 16 D. x = 21, y = 12
<i><b>Bài 8: Hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau nếu:</b></i>


A. y =


<i>a</i>


<i>x</i><sub> B. y = ax C. y = ax ( với a </sub> 0) D. x y = a
<i><b>Bài 9: Cho hàm số y = f(x) = - 3x khi đó f(2) bằng</b></i>


A. 6 B. – 6 C. 2 D. - 2


<i><b>Bài 10: </b></i>Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và hai cặp giá trị tương ứng của chúng được cho trong bảng
x -2


y 10 -4
Giá trị ở ô trống trong bảng là:


A.-5 B. 0,8 C.-0,8 D.Một kết quả khác
<i><b>Bài 11: Số 36 có căn bậc hai là:</b></i>


A. 6 B. -6 C. 6 và -6 D. 62


<i><b>Bài 12: Nếu </b></i> <i>x </i>9 thì


A. <i>x </i>3<sub>;</sub> <sub> B. </sub><i>x </i>3<sub>; C. </sub><i>x </i>81<sub>; D. </sub><i>x </i>81
<i><b>Bài 13: Công thức nào dưới đây không thể hiện x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch?</b></i>


A.2x =



1


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Bài 14: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = -3 thì y = 8. Hệ số tỉ lệ </b></i>
là:


A. -3. B. 8. C. 24. D. -24.


<i><b>Bài 15: Trong mặt phẳng toạ độ, cho các điểm A(0;1), B(2;1), C(3;0), D(1;3). Điểm nào nằm </b></i>
trên trục hoành Ox?


A. điểm B B. điểm A C. điểm C D. điểm D


<i><b>Bài 16: Trong các điểm sau: M(0; -1); N(</b></i>


1 1
;
3 3




); P(


1
;0
2 <sub>); Q(</sub>


1
;1



2 <sub>), điểm nào không thuộc đồ thị </sub>


của hàm số y = 2x - 1 ?


A. điểm M B. điểm N C. điểm P D. điểm Q


<i><b>Bài 17: Nếu x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỷ lệ là 3 và y tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 4 </b></i>
thì:


A. x tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 7 B. x tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 12
C. x tỷ lệ nghịch với z theo hệ số tỷ lệ là 7 D. x tỷ lệ nghịch với z theo hệ số tỷ lệ là 12
<i><b>Bài 18: Tam giác ABC có </b>µB</i>= 700<sub>, </sub><sub>C</sub>µ <sub>=</sub><sub>40</sub>0<sub> thì số đo của góc A bằng:</sub>


A. 400 <sub>B. 50</sub>0 <sub>C. 80</sub>0 <sub>D. 70</sub>0


<i><b>Bài 19: Tam giác ABC có </b>µC</i>= 700<sub>, góc ngồi tại đỉnh A là 130</sub>0<sub> thì số đo của góc B bằng:</sub>


A. 500 <sub>B. 60</sub>0 <sub>C. 70</sub>0 <sub>D. 80</sub>0


<i><b>Bài 20: Cho </b></i>HIK và MNP biết <i>H</i>ˆ <i>M</i>ˆ ; <i>I</i>ˆ<i>N</i>ˆ <sub>. Để </sub>HIK =MNP theo trường hợp góc


-cạnh - góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây:


A. HI = NP B. IK = MN C. HK = MN D. HI = MN


<i><b>Bài 21: Cho </b></i><i>ABC</i> <i>MNQ</i>, biết AB = 5cm. Cạnh có độ dài 5cm của <i>MNQ</i> là:
A. Cạnh MN B. Cạnh NQ C. Cạnh MQ D. Khơng có cạnh nào
<i><b>Bài 22: Phát biểu nào sau đây là đúng:</b></i>


A. Hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam


giác đó bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
D. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành hai góc sole trong bù nhau thì hai đường
thẳng đó song song với nhau.


<b>PHẦN II: BÀI TẬP TỰ LUẬN</b>
<i><b>Dạng 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)</b></i>


<i><b>Bài 1: Thực hiện phép tính</b></i>


a)
11
24<sub> - </sub>


5
41<sub> + </sub>


13


24<sub> + 0,5 - </sub>
36
41


b) 1


4 5 4 16


0,5
23 21 23   21



c) 23
1
4<sub>.</sub>


7
5<sub> - 13</sub>


1
4<sub>:</sub>


5
7


d) 15 . 5
2


- 10 .
2


5<sub> </sub>


e)


0 2


5 1


5 : 3



17 3
   
 <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>
   
<i><b>f) </b></i>
9 4


2.18 : 3 0,2


25 5


   


 


   


   


g)

(

<i>−1</i>3

)

<i>−</i>

(


<i>− 3</i>


5

)



0


+

(

<i>1−</i>1
2

)



2



:2


h)


2007


1 4


64 1


2  25  


i) 4


1
16
25
.
36
,
0 
k)
5 5
12,5. 1,5.
7 7
   
  
   
   <sub> </sub>


l)
 

 
 
2


4 7 1<sub>.</sub>
5 2 4


<i><b>Dạng 2: Tìm x</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i> Tìm x, biết:


a) 34+
1
4<i>: x=</i>


2
5<i>⇒ x=</i>


<i>−5</i>
7
b)
2 5
2 2
. ;


3 <i>x</i> 3


   


  
   
   
i)
1 2
6


2 <i>x</i> 5
- - =


k)


3 1


2 x 3 : 0,01


4 = 7 <sub> </sub>


m)


1 3
3 4
<i>x </i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c)


3


1 1



x - =
2 27
 


 
 


d)


2 3 11
5 4 4


<i>x </i>  


e)


11 2 2


12 5 3


 


 <sub></sub>  <sub></sub> 
 <i>x</i>


<b>f) </b>


11 5


0,25



12 6


 <i>x</i> 


<b>g) ( x - 1) ( x + ) =0 </b>


n)


2


2 0


3
<i>x x</i><sub></sub>  <sub></sub>


  <sub> </sub>


o)


3 1 2


: x


5 4 5


 
 

p)


37 3
13 7
<i>x</i>
<i>x</i>



q)


3 1 2


:
5 4 <i>x</i> 5


 


 


Dạng 3: Tìm x, y, z biết


a) 2 3 5


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


 


và x + y + z = -70
b) 15 20 28


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>



 


và 2<i>x</i>3<i>y</i> 2<i>z</i>186


c) 2 3 4, 5


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>z</i>


 


và x + y – z = 10
d) x : 2 = y : (-5) và x – y = - 7


e)


x 7


và x y 40
y 13  
f) 25 à 90


<i>x</i> <i>y</i>
<i>v xy</i>


<i><b>Dạng 4: Bài toán thực tế</b></i>


<i><b>Bài 1: Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính số đo các góc của</b></i>
tam giác ABC.



<i><b>Bài 2: Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC, biết rằng độ dài các cạnh tỉ lệ với 4; 5; 6 và chu</b></i>
vi của tam giác ABC là 30cm


<i><b>Bài 3: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2, 3, 5. Tính số học sinh</b></i>
khá, giỏi, trung bình. Biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180
em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a. Tính số học sinh của mỗi khối biết tổng số học sinh của toàn trường là 600 học sinh .


b. Biết rằng số học sinh của khối 8 ít hơn số học sinh của khối 6 là 50 học sinh. Tính số học
sinh của tồn trường.


c. Biết rằng số học sinh của khối 9 ít hơn số học sinh của khối 7 là 40 học sinh. Tính số học
sinh của khối 6 và khối 8.


<i><b>Bài 6: Học sinh ba lớp 7A, 7B, 7C trồng 48 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học</b></i>
sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng bao nhiêu cây xanh? Biết rằng số cây xanh
tỉ lệ với số học sinh mỗi lớp.


<i><b>Bài 7: Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 120 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết rằng số</b></i>
cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3 : 4 : 5.


<i><b>Dạng 5: Hàm số</b></i>


<i><b>Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = -2x + 3. Tính f(-2); f(-1); f(0); f(</b></i>
1
2


); f(


1
2<sub>).</sub>


<i><b>Bài 2: Xác định các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: A(-1;3) ; B(2;3); C(3;</b></i>
1
2<sub>) </sub>
<i><b>Bài 3: Cho hàm số y = f(x) = 2x + 1. </b></i>


a) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số: A( 1; 3); B(-1; -1); C(-2; 4); D( -2; -4)
b) Tính f(0); f(1); f(-2)


<i><b>Bài 4: Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ: a) y = 3x; b) y = -2x</b></i>
<i><b>Dạng 6: Hình học</b></i>


<i><b>Bài 1: Cho  ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D </b></i>
sao cho AM = MD.


a) Chứng minh: ABM = DCM.
b) Chứng minh: AB // DC.


c) Chứng minh: AM BC


<i><b>Bài 2: Cho </b></i>ABC<sub> có </sub>A 90  0<sub>. Lấy điểm E thuộc cạnh BC sao cho BE = BA. Gọi BD là tia phân </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Bài 3: Cho ABC có AB > BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC = BD. Tia phân giác của</b></i>
<i>B</i><sub> cắt cạnh AC ở E. Gọi K là trung điểm của DC.</sub>


a) Chứng minh:  BED = BEC
b) Chứng minh: EK  DC



c) Chứng minh: B, K, E thẳng hàng.


<i><b>Bài 4: Cho ABC có </b></i>A 90  0<sub>. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho AB = BE. Tia phân giác của </sub><i>B</i>


cắt cạnh AC ở D.


a) Chứng minh: ABD = EBD


b) Chứng minh: BD là đường trung trực của AE
c) Kẻ AH  BC (H  BC). Chứng minh: AH // DE
d) So sánh số đo: <i>ABC</i> và <i>EDC</i>


<i><b>Bài 5: Cho ∆ ABC có AB = AC, kẻ BD  AC, CE  AB ( D  AC, E  AB ). Gọi O là giao</b></i>
điểm của BD và CE. Chứng minh:


a) BD = CE


b) ∆ OEB = ∆ ODC


c) AO là tia phân giác của góc BAC .


d) Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: A, O, C thẳng hàng.
<i><b>Bài 6: Cho</b></i> <i>Δ ABC</i> vuông tại A có AB =AC. Gọi K là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: <i>Δ</i> AKB = <i>Δ</i> AKC


b) Chứng minh: AKBC


</div>

<!--links-->

×