Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Bài 8: Điện năng, công suất điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỚP 11B2</b>



<b>TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG</b>



<b>TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG</b>



<b>TỔ VẬT LÝ – TD - QPAN</b>



<b>TỔ VẬT LÝ – TD - QPAN</b>



<b>GV: NGÔ THƯỢNG HẠNH</b>



CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIƠ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ô CHỮ THÔNG MINH</b>



<b> </b>

<b>Mỗi nhóm lần lượt chọn ơ chữ hàng ngang bất kì </b>


<b>để trả lời câu hỏi. Thời gian cho mỗi hàng ngang là </b>


<b>10s.</b>



<b>- Nhóm chọn câu hỏi trả lời sai hoặc khơng có câu </b>


<b>trả lời thì các nhóm cịn lại có thể giành quyền trả </b>


<b>lời. Câu trả lời đúng cho ô chữ hàng ngang là 10 </b>


<b>điểm.</b>



<b>- Trả lời từ khóa được 40 điểm khi chưa gợi ý và </b>


<b>30 điểm khi đã gợi ý. Các nhóm có thể trả lời từ </b>


<b>khóa bất cứ lúc nào. Trả lời sai sẽ bị mất quyền </b>


<b>chơi trong phần thi này. </b>



<b> </b>

<b>Mỗi nhóm lần lượt chọn </b>

<b>ơ chữ hàng ngang bất kì </b>




<b>để trả lời câu hỏi. Thời gian cho mỗi hàng ngang là </b>



<b>10s</b>

<b>.</b>



<b>- Nhóm chọn câu hỏi trả lời </b>

<b>sai</b>

<b> hoặc </b>

<b>khơng có câu </b>


<b>trả lời</b>

<b> thì các nhóm cịn lại có thể giành quyền trả </b>


<b>lời. Câu trả lời đúng cho ô chữ hàng ngang là </b>

<b>10 </b>


<b>điểm</b>

<b>.</b>



<b>- Trả lời </b>

<b>từ khóa </b>

<b>được</b>

<b>40 </b>

<b>điểm khi chưa gợi ý và </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> S</b>

<b> I</b>

<b> N</b>

<b> H C Ô N</b>

<b>G</b>



<b> V</b>

<b> O</b>

<b> N F R A</b>

<b>M</b>



<b> </b>

<b> </b>

<b> J</b>

<b> U</b>

<b>N</b>



<b>S</b>

<b> U Ấ</b>

<b> T Đ I</b>

<b> Ệ N Đ Ộ N G</b>



<b> </b>

<b> </b>

<b> T Ụ Đ</b>

<b> I</b>

<b> Ệ N</b>



<b> Đ</b>

<b> I</b>

<b> Ệ N</b>

<b> T R Ở</b>



<b> N</b>

<b> H I</b>

<b> Ệ T N Ă</b>

<b> N G</b>



<b> Ê L E</b>

<b> C T R O N</b>



<b>1</b>
<b>2</b>


<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>


<b>Ô CHỮ THÔNG MINH</b>



<b>Đ I</b>

<b>Ệ</b>

<b>N N Ă N</b>

<b>G T I</b>

<b>Ê</b>

<b>U</b>

<b>T</b>

<b>H</b>

<b>Ụ</b>



1
1
2
3
4
5
6
7
8
<b> </b>
<b> </b>


<b>Đ I</b>

<b>Ệ</b>

<b>N N Ă N</b>

<b>G T I</b>

<b>Ê</b>

<b>U</b>

<b>T</b>

<b>H</b>

<b>Ụ</b>



a
a
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Một số dụng cụ tiêu thụ điện năng




Ắc quy đang nạp điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 8: ĐIỆN NĂNG</b>



<b> CÔNG SUẤT ĐIỆN </b>



I. ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN.


II. CÔNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA VẬT DẪN



KHI CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CÂU HỎI</b>

<b>CÂU TRẢ LỜI</b>



1. Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một đoạn mạch thì trong mạch có
dòng điện với cường độ I, trong khoảng thời gian t điện lượng q di chuyển
qua mạch được tính như thế nào?


2. Công mà lực điện làm di chuyển điện lượng q trong mạch được tính như
thế nào? Đơn vị của các đại lượng trong công thức này.


3. Nêu tác dụng của dòng điện từ đó
nhận xét sự chuyển hóa năng lượng
khi dòng điện chạy qua ở:


+ Bàn là, bếp điện, nồi cơm điện.
+ Quạt điện, máy bơm nước( động cơ
điện).


+ Bình điện phân.



4.a.Sự chuyển hóa năng lượng ở các thiết bị tiêu thụ điện như trên gọi là quá
trình gì?


b.Điện năng tiêu thụ của các đoạn mạch được tính như thế nào?


c.Biểu thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy
qua?


5. a. Dụng cụ nào dùng để đo điện năng tiêu thụ?


b. Một số đo của dụng cụ đó có giá trị bằng bao nhiêu Jun(J)?


6. a.Từ công thức liên hệ giữa công và công suất cơ học, từ đó hãy cho biết
công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là gì ?


b.Biểu thức công suất điện tiêu thụ? Hãy nêu đơn vị của các đại lượng dùng
trong công thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>0</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>6</b>


<b>7</b>


<b>8</b>


<b>9</b>


<b>0</b>



<b>0</b>


<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>6</b>


<b>7</b>


<b>8</b>


<b>9</b>


<b>0</b>


<b>1234567890</b>

<b>0</b>


<b>1234567890</b>

<b>0</b>


<b>1234567890</b>

<b>0</b>


<b>1234567890</b>

<b>1234567890</b>

<b>0</b>

<b>0</b>


<b>1234567890</b>

<b>1234567890</b>

<b>1234567890</b>

<b>0</b>

<b>0</b>



<b>0</b>


<b>0</b>



<b>123456789</b>


<b>0</b>



<b>KWh</b>



<b>CÔNG TƠ ĐIỆN</b>


<b>9</b>



<b>220v – 10(A) – 50Hz</b>
<b>C.Ty ĐIỆN LỰC</b>



<b>u</b>



110V-25W


<b>110V-25W</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

6
0


<b>A</b>

6 3 3


R<sub>b</sub>


122
0


12


R B


<b> Quan sát sớ chỉ của nhiệt kế khi có </b>
<b>dịng điện chạy qua dây điện trở R</b>
<b> và trả lời phiếu học tập số II.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CÂU HỎI</b>

<b>CÂU TRẢ LỜI</b>



1. Khi cho dòng điện chạy qua dẫn điện trở R thì
có hiện tượng gì xảy ra trên điện trở đó?



2. Trình bày sự biến đổi năng lượng ở điện trở R
khi có dòng điện chạy qua từ đó xác định nhiệt
lượng tỏa ra trên dân dẫn có điện trở R.


3. Phát biểu và viết biểu thức của định luật
Jun – Len xơ.


4. Nêu định nghĩa công suất tỏa nhiệt, viết biểu
thức tính công suất tỏa nhiệt.


5. Trên nhãn của một ấm điện có ghi


220V – 1000W. Hãy cho biết ý nghĩa của các số
ghi này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

James Prescoctt Joule


1818 – 1889, nhà vật lý người Anh <sub>1804 – 1865, nhà vật lý người Nga</sub>Henrich Friedric Emil Lenz


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3</b>



<i><b>Bài 1: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị điện nào </b></i>


dưới đây khi chúng hoạt động?


A. Bóng đèn dây tóc B. Quạt điện C. Ấm điện D. Ắcquy đang nạp điện


<i><b>Bài 2: Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa </b></i>


nhiệt lên 4 lần thì phải



A. tăng hiệu điện thế 2 lần B. giảm hiệu điện thế 2 lần
C. tăng hiệu điện thế 4 lần D. giảm hiệu điện thế 4 lần


<i><b>Bài 3: Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn có điện trở R phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố </b></i>


nào sau đây:


A. điện trở R của vật dẫn B. thời gian t dòng điện chạy qua vật dẫn
C. cường độ dòng điện I chạy qua vật dẫn D. phụ thuộc vào R, I, t như nhau


<i><b>Bài 4: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch một hiệu điện thế U = 6V thì trong mạch có dòng </b></i>


điện I = 1,5A. Nhiệt lượng tỏa ra trong mạch điện đó trong thời gian 1h là:
A. 3,24KJ B. 32,4KJ C. 5,4KJ D. 54KJ


<i><b>Bài 5: Một người dùng một bếp điện có điện trở R = 20Ω để đun sôi một ấm nước bằng </b></i>


nhôm có khối lượng 400g, nước có khối lượng 3Kg thì sau thời gian 15 phút nước sôi.
Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 200<sub>C, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và của </sub>


nước là 4180J/kg.K, bỏ qua sự truyền nhiệt ra bên ngoài. Cường độ dòng điện qua bếp
điện đó gần bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Củng cố kiến thức


<b>1. Điện năng tiêu thụ:</b>



<b>1. Điện năng tiêu thụ:</b>

<i><sub>A = qU =U.I.t = P.t</sub></i>

<i><sub>A = qU =U.I.t = P.t</sub></i>


<b>2. Công suất điện:</b>




<b>2. Công suất điện:</b>



<i>P = </i>

A/t

= U.I



<i>P = </i>

A/t

= U.I



<b>3. Định luật Jun – Len xơ:</b>


<b>3. Định luật Jun – Len xơ:</b>



<b>4. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn:</b>


<b>4. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn:</b>



Q = R.I

2

. t



<i>R</i>


<i>U</i>


<i>I</i>



<i>R</i>


<i>t</i>



<i>Q</i>

2


2


.



P




+ BTVN:



- Làm bài tập 1-7 T 49SGK, bài 8.3 – 8.7 T22 SBT:


- Đọc trước phần III.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Điền vào chỗ trống:



Hiệu điện thế giữa hai điểm M,


N trong điện trường đặc trưng


cho khả năng…….. của điện



trường trong sự di chuyển của 1


điện tích từ M đến N.



Điền vào chỗ trống:



Hiệu điện thế giữa hai điểm M,



N trong điện trường

đặc trưng



cho khả năng…….. của điện



trường trong sự di chuyển của 1


điện tích từ M đến N.



<b>CÂU 1: Ô CHỮ GỒM 8 CHỮ CÁI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Dây tóc bóng đèn thường


được làm bằng chất nào ?




Dây tóc bóng đèn

thường


được làm bằng

chất

nào ?



<b>CÂU 2: Ơ CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI</b>



Tính giờ
Tính giờ


<b>Hết </b>
<b>giờ</b>
<b>Hết </b>


<b>giờ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Đơn vị của công?



Đơn vị

của cơng?



<b>CÂU 3: Ơ CHỮ GỒM 3 CHỮ CÁI</b>



Tính giờ
Tính giờ


<b>Hết </b>
<b>giờ</b>
<b>Hết </b>


<b>giờ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đại lượng đặc trưng cho khả



năng thực hiện công của



nguồn điện?



Đại lượng đặc trưng cho khả


năng

thực hiện công

của



nguồn điện?



<b>CÂU 4: Ơ CHỮ GỒM 12 CHỮ CÁI</b>



Tính giờ
Tính giờ


<b>Hết </b>
<b>giờ</b>
<b>Hết </b>


<b>giờ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Dụng cụ thường dùng để tích


và phóng điện trong mạch



điện?



Dụng cụ thường dùng để

tích



và

phóng điện

trong mạch


điện?




<b>CÂU 5: Ô CHỮ GỒM 6 CHỮ CÁI</b>



Tính giờ
Tính giờ


<b>Hết </b>
<b>giờ</b>
<b>Hết </b>


<b>giờ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Điền vào chỗ trống



Phát biểu của định luật Ôm:


“Cường độ dòng điện trong


một đoạn mạch tỉ lệ nghịch


với….của đoạn mạch”?



Điền vào chỗ trống



Phát biểu của định luật Ôm:


“Cường độ dòng điện trong


một đoạn mạch

tỉ lệ nghịch



với….của đoạn mạch”?



<b>CÂU 6: Ô CHỮ GỒM 7 CHỮ CÁI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Khi sử dụng bếp điện thì điện


năng sẽ chuyển hóa thành




dạng năng lượng nào?



Khi sử dụng

bếp điện

thì

điện


năng

sẽ chuyển hóa thành



dạng năng lượng nào?



<b>CÂU 7: Ô CHỮ GỒM 9 CHỮ CÁI</b>



Tính giờ
Tính giờ


<b>Hết </b>
<b>giờ</b>
<b>Hết </b>


<b>giờ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tên loại hạt mà căn cứ vào


sự di chuyển và cư trú của


nó để giải thích các hiện


tượng điện và tính chất


điện?



Tên loại hạt mà căn cứ vào


sự di chuyển và cư trú của


nó để giải thích các hiện


tượng điện và tính chất


điện?




<b>CÂU 8: Ô CHỮ GỒM 8 CHỮ CÁI</b>



</div>

<!--links-->

×