Tải bản đầy đủ (.ppt) (71 trang)

TÂM THẦN PHÂN LIỆT (môn tâm THẦN học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 71 trang )

TÂM THẦN
PHÂN LIỆT


MỤC TIÊU
1. Nêu được một số đặc điểm dịch tễ và
các yếu tố liên quan đến bệnh sinh.
2. Trình bày được những triệu chứng
lâm sàng của bệnh tâm thần phân liệt.
3. Phân tích được các tiêu chuẩn chẩn
đốn bệnh tâm thần phân liệt theo
DSM-IV, một số chẩn đoán phân biệt.
4. Mô tả được các thể lâm sàng.
5. Nêu được các nguyên tắc điều trị và
tư vấn cho người nhà và cộng đồng.


ĐẠI CƯƠNG
 Schizophrenia:
 “schizo”

có nghĩa là chia tách, phân

rời.
 “phrenia” có nghĩa là tâm hồn, tâm
thần.
 Tâm

thần phân liệt là một hội
chứng.



LƯỢC SỬ
 Vào

thế kỷ thứ XVIII, Griesinger,
TTPL đó là sự sa sút tâm thần tiên
phát (primary dementia).
 Năm 1764, nhà tâm thần học người
Đức-Vogel, hội chứng paranoid.
 Moral (1857) mô tả một loại bệnh
tâm thần ở người trẻ tuổi dẫn đến sa
sút gọi là “sa sút sớm”.
 Kahlbaum mô tả bệnh “thanh xuân”
(1863) và “căng trương lực” (1868).


LƯỢC SỬ
 Năm

1911, Eugen Bleuler nhà tâm
thần học người Thụy Sỹ: “tâm
thần phân liệt” (schizophrenia)
thay cho “sa sút sớm”:
 Nhóm

triệu chứng cơ bản: 4A
associational disturbances
affective disturbances
autism
ambivalence

 Nhóm triệu chứng thứ phát: ảo giác,
hoang tưởng, căng trương lực.


LƯỢC SỬ
 Năm

1911, Eugen Bleuler nhà tâm
thần học người Thụy Sỹ: “tâm
thần phân liệt” (schizophrenia)
thay cho “sa sút sớm”:
 Nhóm

triệu chứng cơ bản: 4A
associational disturbances
affective disturbances
autism
ambivalence
 Nhóm triệu chứng thứ phát: ảo giác,
hoang tưởng, căng trương lực.


LƯỢC SỬ
 Năm

1939, Kurt Schneider (Đức) cho

rằng:
Triệu chứng cơ bản của Bleuler xuất hiện
chậm.

 Đưa ra 11 triệu chứng, cho đó là các tiêu
chuẩn quyết định trong chẩn đốn tâm
thần phân liệt.


 Năm

1992, WHO công bố bảng phân
loại bệnh quốc tế lần thứ 10 (ICD10F)
 Năm 1994, Hội tâm thần học Hoa Kỳ
cho ra bảng phân loại DSM-IV.


DỊCH TỄ HỌC
 Tỷ

lệ bệnh:

 Tỷ

lệ lưu hành 0,3 – 1,5 % dân số.
 Chưa đầy ½ số bệnh nhân được điều
trị.
 Tuổi
 Tỷ

và giới tính:

lệ bằng nhau ở nam và nữ.
 Tuổi khởi phát thường ở độ tuổi 20 –

39.
 Bệnh nhân nam thường có nhiều triệu
chứng âm tính hơn bệnh nhân nữ.


DỊCH TỄ HỌC
 Mật

độ dân số:

 Thành

phố có trên 1 triệu dân và mật
độ dân số đơng thì có tỷ lệ bệnh tâm
thần phân liệt cao hơn.

 Bệnh
 Tỷ

tật và tử vong:

lệ tử vong cao hơn người bình
thường.
 80% có bệnh thực tổn rõ ràng, nhưng
có tới 50% số bệnh nhân thực tổn này
đã khơng được chẩn đốn.


DỊCH TỄ HỌC
 Lạm


dụng chất:

 Tỷ

lệ bệnh nhân nam lạm dụng thuốc lá
là 90%
 Nghiện rượu chiếm tới 40%.
 Nhiều bệnh nhân còn lạm dụng ma túy
khác như amphetamin, heroin.
 Nguy

cơ tự sát:

 Nguyên

nhân hàng đầu gây tử vong ở

TTPL
 Khoảng 10% số chết vì tự sát.
 50% số bệnh nhân tâm thần phân liệt sẽ
có hành vi tự sát trong cuộc đời.


DỊCH TỄ HỌC
 Nguyên
 Do

nhân tự sát:


trầm cảm.
 Do sự chi phối của hoang tưởng và ảo
giác.
 Do rối loạn hành vi trong tâm thần
phân liệt thể thanh xuân và căng
trương lực.


BỆNH SINH
 Yếu

tố gen di truyền:

Người có mối quan hệ với bệnh nhân tâm
thần phân liệt càng gần gũi về huyết
thống thì nguy cơ bị bệnh tâm thần phân
liệt cao.
 Tỷ lệ bệnh nhân TTPL trong các nhóm:
Trong nhân dân: 1%.
Anh, chị, em ruột: 8%.
Con có cha hoặc mẹ bị TTPL: 12%.
Anh, chị, em sinh đơi khác trứng: 12%.
Con có cha mẹ và mẹ bị TTPL: 40%.
Anh, chị, em sinh đôi cùng trứng: 47%.




BỆNH SINH
 Yếu


tố sinh hóa:

 Giả

thuyết về Dopamin: Dopamin
Thuốc ức chế các thụ thể dopamin ở
não (đặc biệt là D2), có tác dụng điều
trị TTPL.
Thuốc làm tăng hoạt tính của dopamin
như amphetamin, cocain, levodopa thì
gây các triệu chứng loạn thần giống
như tâm thần phân liệt.


BỆNH SINH
 Yếu

tố sinh hóa:

 Giả

thuyết về Dopamin: Dopamin
Thuốc an thần kinh ức chế trên 65%
số thụ thể D2 thì bắt đầu có hiệu quả
điều trị, ức chế quá 85% số thụ thể D2
thì bệnh nhân bắt đầu có tác dụng
ngoại tháp.



BỆNH SINH


BỆNH SINH


BỆNH SINH


BỆNH SINH


BỆNH SINH
 Giả

thuyết về Serotonin
 Bệnh lý thần kinh


TRIỆU CHỨNG


TRIỆU CHỨNG
 Triệu

chứng dương tính:

 Rl

nội dung tư duy (hoang tưởng), tri

giác (ảo giác), hành vi (hành vi vô tổ
chức và căng trương lực), ngôn ngữ vô
tổ chức.

 Triệu
 Cảm

chứng âm tính:

xúc cùn mịn, tư duy nghèo nàn
và mất ý chí.


TRIỆU CHỨNG DƯƠNG TÍNH


TRIỆU CHỨNG DƯƠNG TÍNH


TRIỆU CHỨNG DƯƠNG TÍNH
 Hoang

tưởng:

 Hoang

tưởng là TC loạn thần cơ bản.
 Nội dung hoang tưởng có thể bao
gồm:
Hoang tưởng bị hại

Hoang tưởng liên hệ
Hoang tưởng bị kiểm tra, chi phối
Hoang tưởng tự cao
Hoang tưởng kỳ quái (*)


FIGURE 13-4 This
patient wore
suits too large
for him in the
delusional
belief that he
would appear
taller to
others.
(Courtesy of
Emil Kraepelin,
M.D.)


×