Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

CÁC rối LOẠN LO âu (môn tâm THẦN học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.21 KB, 45 trang )

CÁC RỐI LOẠN
LO ÂU


2


Mục tiêu học tập
chính:
1. Hiểu được khái
niệm, tỷ lệ mắc và thiệt
hại do rối loạn lo âu
(RLTC) gây nên.
2. Nắm vững lâm
sàng, chẩn đoán và điều
trị RL lo âu lan tỏa & cơn
RL hoảng loạn.

3


KHÁI NIỆM

- Lo âu bình thường: là một cảm xúc
đặc trưng bởi cảm giác lo sợ lan tỏa,
khó chịu, mơ hồ kèm theo các thay
đổi về thần kinh tự chủ như đau đầu,
vã mồ hôi, hồi hộp, không thể yên
tâm hoạt động được…

4




- Lo âu bệnh lý(RLLA):
- RLLA: không biết rõ nguyên nhân
hoặc quá mức so với hoàn cảnh tác
động.
- RLLA : đặc trưng bởi các triệu
chứng thường ở mức độ nặng, kéo
dài, dai dẳng ảnh hưởng rõ rệt tới
hoạt động và có thể kèm theo ý nghĩ
và hành vi quá mức.
5


Tần suất mắc bệnh ở một số quốc gia







Úc: 3% người lớn.
Canada: Từ 3 đến 5% người trưởng
thành.
 Italy: 2,9% .
Đài Loan: 0,4% .
Hoa Kỳ: 3,1% ở người trên 18 tuổi.

6



Bản phân loại bệnh quốc tế lần
10 (ICD-10 F): RLLA ám ảnh
sợ- F40 & các RLLA khác.
Sổ tay Chẩn đoán và Thống kê
bệnh tâm thần lần IV (DSM-IVTR): RL ám ảnh cưỡng chế
cũng nằm trong các RLLA.
7


RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA
BỆNH CĂN & BỆNH SINH

Nguyên nhân và cơ chế sinh bệnh
RLLA hiện nay chưa được biết rõ.
Tuy nhiên có kể ra một số thành
tựu nhất định trên lĩnh vực như
sau:

8


Những rối loạn về di truyền học:
- Nghiên cứu về quần thể, cho thấy một
số tỷ lệ:
▪ Chung trong dân chúng ít nhất có
một cơn RLLA lan tỏa là 6,5 % trong
cuộc đời.
▪ Anh em sinh đôi khác trứng của

bệnh nhân : 30%.
9


- Những rối loạn ở mức gen và phân tử:
liên quan tới việc điều hòa, sinh tổng
hợp, vận chuyển các chất dẫn truyền
thần kinh. Ví dụ như serotonin…
Như vậy có bằng chứng cho thấy yếu tố di
truyền đóng vai trị nhất định trong bệnh
RLLA lan tỏa.

10


Sinh hóa thần kinh:
- Rối loạn hoạt động hệ benzodiazeipine, có cơ
sở vì:
▪ Hoạt động hệ benzodiazeipine tăng lên có
tác dụng làm giảm lo âu.
▪ Thuốc hoặc hoạt chất kháng thụ thể
benzodiazeipine(ví dụ: flumazenil) làm tăng
lo âu.

11


Rối loạn hoạt động hệ serotoninergic:
- Thuốc điều trị có hiệu quả RLLA lan
tỏa có liên quan với sự tăng cường

hoạt động serotonin, do nó đồng vận
receptor 5- HT1A.

12


Rối loạn hoạt động hệ noadreninergic,
glutamate..cũng đang được nghiên
cứu.
Như vậy những rối loạn về các chất
dẫn truyền thần kinh rất đa dạng,
nhưng khơng mang tính đặc hiệu.
13


Các rối loạn ở các trung tâm
thần kinh:
- Hạnh nhân (Amygdala) có vai trị như một
vùng não chính có nhiệm vụ đối với xử lý,
diễn dịch và tổng hợp các thông tin liên
quan đến cảm xúc .
- Vỏ não tiền trán có thể tác động trên nhân
hạnh nhân và gây ra triệu chứng lo âu.
14


- Nhân xanh (trung khu của hệ thần
kinh thực vật) :liên quan với các rối
loạn thần kinh thực vật, như tăng
nhịp tim, đổ mồ hôi, buồn nôn…


15


LÂM SÀNG
-

-

-

-

Rối loạn cảm xúc: lo lắng dai dẳng, quá sức.
Căng thẳng vận động: đứng ngồi không
yên, kém tập trung, run, bức dứt, đâu đầu

Rối loạn thực vật: hồi hộp, thở dốc, vã mồ
hơi, khó chịu vùng thượng vị…
Rối loạn giấc ngủ: ít ngủ, ngủ khơng n
giấc.
Khó kiềm chế, dễ nóng giận, giật mình…
16


CHẨN ĐỐN
Chẩn đốn xác định theo DSM-IV:

Triệu chứng lo âu quá mức xuất
hiện trong thời gian dài, các triệu

chứng này xuất hiện sau một vài
sự kiện.
B. Bệnh nhân thường cảm thấy lo âu.
A.

17


Chẩn đốn xác định theo DSM-IV:
C. Ngồi triệu chứng lo âu, người bệnh cịn có
ba (hay hơn) trong số 6 triệu chứng sau đây:
(1). Bồn chồn, đứng ngồi không yên, lăng xăng,
có thể đến tình trạng kích động.
(2). Cảm giác mệt mỏi, mặc dù khơng làm việc
gì nặng.
(3). Khó khăn trong tập trung tư tưởng, người
bệnh hay qn.
(4). Nóng tính, dễ gây gổ.
(5). Cảm giác đau nhức các bắp cơ, như đau
đầu, mỏi sau gáy, nhức tay chân.
(6). Rối loạn giấc ngủ .
18


Chẩn đoán xác định theo DSM-IV:

D. Phải chẩn đoán loại trừ rối loạn lo
âu khác như hoảng loạn, ám ảnh sợ
xã hội.
E. Rối loạn này gây trở ngại trên sinh

hoạt của người bệnh.
F. Cần chẩn đoán loại trừ lo âu liên
quan đến bệnh cơ thể (ví dụ: cường
giáp) hoặc sử dụng hoạt chất .
19


Chẩn đoán xác định theo DSM-IV:
Tiêu chẩn về thời gian: các triệu chứng
phải tồn tại trên 6 tháng
Hậu quả: gây nên sự khó chịu nặng nề
và ảnh hưởng tới chức năng xã hội
của bệnh nhân.

20


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

- Các bệnh cơ thể: tim mạch, nội tiết,
thần kinh…
- Rối loạn hoảng loạn, rối loạn ám ảnh sợ,
cưỡng chế…
- Rối loạn trầm cảm…

21


TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG


Thường kết hợp với rối loạn tâm thần
khác, rất khó theo dõi tiến triển và
tiên lượng.

22


NHẬP VIỆN

Khởi phát cấp tính có rối loạn khí sắc
hoặc tâm thần…ảnh hưởng năng tới
mọi hoạt động của bệnh nhân.

23


ĐIỀU TRỊ
Mục đích:
-

-

Điều chỉnh rối loạn cấp tính;
Điều trị củng cố giai đoạn thun
giảm, mạn tính;
Phịng chống tái phát;

24



Nguyên tắc điều trị:
-

-

Xác định triệu chứng cần phải khắc phục;
Chọn thuốc trước đây đã dùng có hiệu
quả; cân nhắc tác dụng phụ và khả năng
đáp ứng với thuốc mới;
Thời gian dùng thuốc để có được hiệu
quả tùy thuộc vào bệnh nhân cụ thể,
một vài triệu chứng có thể mất đi ngay
sau vài liều điều trị…
25


×