Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

CÁC rối LOẠN LO âu (môn tâm THẦN học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 35 trang )

CÁC RỐI LOẠN LO ÂU


Mục tiêu
1. Đánh giá RL lo âu về cơ thể và tâm lý.
2. Chẩn đoán phân biệt các rối loạn lo âu.
3. Rối loạn lo âu thường đi kèm trầm cảm và
rối loạn sử dụng chất.
4. Cách thức tiếp cận cho điều trị lo âu.
5. Thuốc và các liệu pháp tâm lý nói chung trên
các rối loạn lo âu.


ĐẠI CƯƠNG
• Lo âu
– là một trạng thái lo lắng chủ quan

• Rối loạn lo âu
– lo âu trở nên quá mức,
– thiếu phù hợp
– ảnh hưởng đến chức năng xã hội, nghề nghiệp và
các chức năng khác


Điểm đáng chú ý
• Tìm kiếm các bệnh lý nội khoa chất/thuốc
– cường giáp, vấn đề về tim
– sử dụng chất (ví dụ lạm dụng caffeine
– hoặc trạng thái cai (ví dụ từ rượu)

• Suy giảm chức năng


• Đáp ứng với điều trị
– thuốc (SSRI, BZD) và liệu pháp tâm lý

• Song hành với các rối loạn tâm thần khác


CÁC RỐI LOẠN LO ÂU








Cơn hoảng loạn,
Sợ khoảng rộng,
Rối loạn lo âu lan tỏa,
Rối loạn lo âu sợ xã hội,
Ám ảnh sợ chuyên biệt,
Ám ảnh – cưỡng bách,
Rối loạn stress sau sang chấn.


CƠN/RỐI LOẠN HOẢNG LOẠN
• Rối loạn hoảng loạn
– những cơn hoảng loạn và
– lo âu về những cơn hoảng loạn tiếp theo.

• Cơn hoảng loạn xảy ra trong nhiều rối loạn



Chẩn đoán cơn hoảng loạn



Rối loạn hoảng loạn
A. Những cơn hoảng loạn tái diễn
B. Sau 1 tháng (hoặc hơn) với 1 hoặc hơn:
1. Lo lắng/bận tâm dai dẳng về cơn HL tiếp theo
2. Sự thay đổi kém thích ứng trong hành vi liên

C. Khơng qui cho chất/bệnh lý cơ thể.
D. Khơng được giải thích tốt hơn bởi:
lo âu sợ xã hội; ám ảnh sợ chuyên biệt;
ám ảnh – cưỡng chế; rối loạn stress sau sang chấn; rối
loạn lo âu chia ly.


TÌNH HUỐNG
Một BN nam 54 tuổi, nhập Nội BV Trường vì nặng ngực trái.
# 5 năm nay, BN có nhiều lần xuất hiện cơn mệt, khó thở,
nặng ngực trái, hồi hộp đánh trống ngực, tay chân run, lã
mồ hôi. Những cơn xảy ra bất ngờ, khơng đốn trước… nếu
nhẹ, BN tự lấy captopril ngậm và uống concor (bisoprolol),
khi mệt nhiều thì nhập khoa cấp cứu và khoa tim mạch. BN
thường hay lo lắng các cơn tiếp theo và không dám đi xa
thành phố vì xa BV.
Thăm khám cơ thể ghi nhận có THA nhẹ. BN được làm ECG,
ECG gắng sức, siêu âm tim và các xét nghiệm FT3, FT4, TSH

và các XN khác… kết quả chỉ có ECG với TD TMCBCT.


Cốt lõi LS/hoảng loạn
• Thường nhầm lẫn cho các rối loạn y khoa,
• Tăng việc sử dụng các dịch vụ y khoa,
• Quan tâm các nguyên nhân y khoa
– Cường giáp, nhịp nhanh kịch phát trên thất, bệnh
lý tim.
– Thông thường không phát hiện khi kiểm tra bệnh
lý động mạch vành; sa van 2 lá.


SỢ KHOẢNG RỘNG


RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA


RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA


RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA


RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA
• Được mơ tả như lo âu ‘vơ cớ’ (free-floating).
• Khun bệnh nhân tránh caffeine.
• Bệnh nhân thường tự đi đến bác sĩ nội khoa
(ví dụ vì căng cơ).

• Gia tăng tần suất các bệnh lý đi kèm với trầm
cảm, lạm dụng chất.


TÌNH HUỐNG
BN nữ 51 tuổi đi khám vì than mệt, mất ngủ. Khoảng 3 năm
nay, BN dễ bị mệt mỏi, hồi hộp, đánh trống ngực, lã mồi hôi,
tay chân lạnh, tê, ăn uống khó tiêu, hay nhức đầu từ trên
đỉnh đầu xuống gáy và 2 vai, khó ngủ, đặc biệt khi có chuyện
phải tính tốn thì khơng ngủ được, than hay quên. BN trở
nên lo lắng nhiều việc, ra ngoài sợ xe chạy nguy hiểm, ăn
uống sợ nhiễm bệnh, xem TV có cảnh bạo lực thì lên cơn sợ…
có lúc tự cho rằng mình lo lắng q đáng, nhưng khơng kiểm
sốt được. BN có tiền sử THA nhẹ, nhịp tim nhanh xoang.
Thăm khám chưa ghi nhận các bất thường cơ thể có ý nghĩa,
CLS trong giới hạn bình thường.


SỢ CHUYÊN BIỆT


SỢ CHUYÊN BIỆT


LO ÂU SỢ XÃ HỘI


LO ÂU SỢ XÃ HỘI



RỐI LOẠN ÁM ẢNH-CƯỠNG BÁCH
• Ám ảnh và cưỡng bách khơng mong muốn
• Mất nhiều thời gian đáng kể và nỗ lực
• Lo âu là một nét rất nổi trội


ÁM ẢNH


CƯỠNG BÁCH


TÌNH HUỐNG
BN nữ 45 tuổi đến khám vì cho rằng mình bất thường. BN
than cả năm nay mình có những hành vi bất thường như
tắm gội 2 – 3 lần mới ra khỏi phòng tắm, rửa tay rất nhiều
lần trong ngày (khơng thể nhớ, có khi cả mấy chục
lần/ngày), sử dụng nước rất nhiều để rửa và lau nhà. Bn
cảm thấy mình hay lo lắng quá mức nhiều việc, đặc biệt là
sợ dơ, sợ tắm rửa không sạch, vệ sinh không sạch nên
phải tắm rửa rất cẩn thận và nhiều lần, nếu không làm
như vậy BN cảm thấy rất lo lắng, hồi hộp. Thăm khám BN
thể trạng khá, các cơ quan cơ thể tốt, khơng sử dụng chất
kích thích, CLS trong giới hạn bình thường.


×