Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý ngân sách xã trên địa bàn huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.06 KB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
----------------------------

TRẦN VI T S N

ỘT S

GIẢI PHÁP NHẰ

TÁC QUẢN
HU

N

T NG CƯỜNG C NG

NG N SÁCH

TR N Đ A BÀN

N S N T NH TU

N QUANG

UẬN V N THẠC SĨ
CHU

N NGÀNH QUẢN

HÀ NỘI – 2019



KINH TẾ


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
----------------------

TRẦN VI T S N

ỘT S

GIẢI PHÁP NHẰ

TÁC QUẢN
HU

N

T NG CƯỜNG C NG

NG N SÁCH

TR N Đ A BÀN

N S N T NH TU

N QUANG

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã học vi n: CA180084

UẬN V N THẠC SÍ QUẢN

KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGU ỄN ĐẠI THẮNG

HÀ NỘI - 2019


ỜI CA

ĐOAN

Tơi xin cam đoan luận văn: “M
” là
cơng trình nghiên cứu độc lập của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn
khoa học của TS. Nguyễn Đại Thắng.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày 05 tháng 7 năm 2019
Tác giả

Trần Vi t S n

i



ỜI CẢ

N

Để hồn thành được khóa luận này tơi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ
của các cơ quan, các thầy, các cô, bạn bè đồng nghiệp và gia đình.
Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS.Nguyễn
Đại Thắng, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, đóng
góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện và hồn thành luận văn.
Tơi xin g i lời c m ơn chân thành đến phòng Tài ch nh – Kế hoạch của
UBND huyện Yên Sơn, đã tạo điều kiện và tận tình giúp đỡ tơi trong q trình
tìm hiểu và nghiên cứu về công tác qu n lý ngân sách cấp xã trên địa bàn Huyện
Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
Cuối cùng, tôi xin c m ơn các nhà khoa học trong ngành, các bạn bè đồng
nghiệp và gia đình đã động viên và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành bài
luận văn này!

Hà Nội, ngày 05 tháng 7 năm 2019
Học vi n

Trần Vi t S n

ii


ỤC ỤC
ỜI CA

ĐOAN ..................................................................................................... i


ỜI CẢ

N .......................................................................................................... ii

ỤC ỤC ................................................................................................................ iii
DANH

ỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... vi

DANH

ỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... vii

DANH

ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... viii

PHẦN

Ở ĐẦU .......................................................................................................1

CHƯ NG 1: C

SỞ

NG N SÁCH CẤP

UẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ C NG TÁC QUẢN
TH TRẤN ......................................................................6


1.1. Tổng quan về ngân sách nhà nước ......................................................................6
1.1.1. Khái niệm về ngân sách nhà nước ...................................................................6
1.1.2. Đặc điểm của ngân sách nhà nước ...................................................................7
1.1.3. Chức năng của ngân sách Nhà nước ................................................................8
1.1.4. Tổ chức hệ thống ngân sách Nhà nước Việt Nam ..........................................9
1.2. Tổng quan về ngân sách nhà nước cấp xã, thị trấn (NSX) ................................11
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của ngân sách nhà nước cấp xã, thị trấn .................11
1.2.2. Vai trò của ngân sách xã ................................................................................13
1.3. Qu n lý ngân sách nhà nước cấp xã, thị trấn .....................................................21
1.3.1. Khái niệm về qu n lý ngân sách xã .................................................................21
1.3.2. Yêu cầu qu n lý ngân sách xã .........................................................................21
1.3.3. Bộ máy qu n lý ngân sách xã ..........................................................................22
1.3.4. Nội dung của công tác qu n lý ngân sách xã ..................................................22
1.3.5. Những tiêu ch đánh giá công tác qu n lý ngân sách xã .................................33
1.3.6. Những yếu tố nh hưởng đến công tác qu n lý ngân sách xã ........................34
1.4. Kinh nghiệm qu n lý ngân sách xã của một số địa phương...............................36
1.4.1. Kinh nghiệm tại huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình .............................................36
1.4.2. Kinh nghiệm của huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc .........................................38
1.4.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho công tác qu n lý ngân sách xã huyện Yên
Sơn, tỉnh Tuyên Quang .............................................................................................39

iii




TẮT CHƯ NG 1 ..........................................................................................40

CHƯ NG 2: THỰC TRẠNG C NG TÁC QUẢN
TH TRẤN CỦA HU


N

N S N T NH TU

NG N SÁCH CẤP
N QUANG ........................41

2.1. Giới thiệu tổng quan về huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang .............................41
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của Huyện .........................................................................41
2.1.2. Đặc điểm dân cư và tổ chức đơn vị hành ch nh của Huyện ............................43
2.1.3. Tình hình kinh tế - xã hội của Huyện ..............................................................44
2.2. Thực trạng công tác qu n lý ngân sách cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện Yên
Sơn, tỉnh Tuyên Quang .............................................................................................47
2.2.1. Cơng tác lập dự tốn ngân sách cấp xã, thị trấn ..............................................47
2.2.2. Công tác thực hiện thu ngân sách cấp xã, thị trấn ...........................................60
2.2.3. Công tác thực hiện chi ngân sách cấp xã, thị trấn ...........................................64
2.2.4. Cân đối thu chi ngân sách xã, thị trấn .............................................................70
2.2.5. Công tác kế toán, quyết toán ngân sách xã, thị trấn ........................................76
2.2.6. Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát.............................................................78
2.3. Đánh giá chung công tác qu n lý ngân sách cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện
Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang ......................................................................................80
2.3.1. Kết qu đạt được .............................................................................................80
2.3.2. Tồn tại, hạn chế ...............................................................................................81
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế ........................................................82


TẮT CHƯ NG 2 ..........................................................................................85

CHƯ NG 3: ĐỀ

C NG TÁC QUẢN
HU

N

UẤT

ỘT S

GIẢI PHÁP NHẰ

NG N SÁCH CẤP

N S N T NH TU

T NG CƯỜNG

TH TRẤN TR N Đ A BÀN

N QUANG ......................................................86

3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện Yên Sơn giai đoạn 2019 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 ...............................................................................86
3.1.1. Quan điểm phát triển .......................................................................................86
3.1.2. Mục tiêu phát triển ..........................................................................................87
3.2. Các gi i pháp nh m tăng cường công tác qu n lý ngân sách cấp xã, thị trấn trên
địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang ..............................................................89

iv



3.2.1. Nâng cao chất lượng cơng tác lập dự tốn ngân sách nhà nước .....................89
3.2.2. Thực hiện tốt công tác qu n lý thu ngân sách .................................................92
3.2.3. Tăng cường công tác chấp hành chi NSX .......................................................95
3.2.4. Tăng cường công tác kế toán, quyết toán và kiểm tra ngân sách xã ...............97
3.2.5. Nâng cao năng lực, trình độ cho các tổ chức và cá nhân qu n lý ngân sách xã,
thị trấn ..................................................................................................................... 100


TẮT CHƯ NG 3 ........................................................................................ 103

KẾT UẬN ............................................................................................................ 104
TÀI I U THA

KHẢO .................................................................................... 105

v


DANH

ỤC CÁC BẢNG

B ng 2.1: Dự toán Thu ngân sách xã, thị trấn trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh
Tuyên Quang giai đoạn 2016 – 2018 ..................................................................... 50
B ng 2.2: Dự toán chi ngân ngân sách xã, thị trấn trên địa bàn .............................. 57
huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 – 2018 .................................... 57
B ng 2.3: Kết qu thực hiện thu ngân sách xã, thị trấn tại các đơn vị trên địa bàn
huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 – 2018 .................................... 62
B ng 2.4: Tổng hợp thực hiện chi ngân sách xã, thị trấn tại các đơn vị trên địa bàn
huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 – 2018 .................................... 68

B ng 2.5: Cân đối thu chi ngân sách xã, thị trấn tại các đơn vị trên địa bàn huyện
Yên Sơn, ............................................................................................................... 71
tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 – 2018 .............................................................. 71

vi


DANH

ỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1:Tổ chức hệ thống Ngân sách Nhà nước Việt Nam ....................................10
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy qu n lý ngân sách xã .............................................22

vii


DANH

ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nguy n nghĩa

CNH

:

Công nghiệp hóa


HĐH

:

Hiện đại hóa

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

KBNN

:

Kho bạc Nhà nước

NS

:

Ngân sách

NSĐP

:

Ngân sách địa phương


NSNN

:

Ngân sách Nhà nước

NSTW

:

Ngân sách Trung ương

NSX

:

Ngân sách cấp xã, phường, thị trấn

UBND

:

Ủy ban nhân dân

viii


PHẦN


Ở ĐẦU

1. ý do thực hi n đề tài
Trong hệ thống tài ch nh quốc gia, ngân sách Nhà nước là khâu chủ đạo,
là điều kiện vật chất quan trọng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
do Hiến pháp quy định. Đồng thời, ngân sách Nhà nước là công cụ của Nhà
nước để điều chỉnh vĩ mô toàn bộ nền kinh tế, thực hiện các nhiệm vụ xã hội và
đ m b o an ninh, quốc phòng. Thông qua việc phân phối và phân phối lại tổng
s n phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, ngân sách Nhà nước tập trung một phần
quan trọng thu nhập quốc dân để đ m b o nguồn vốn cho tái s n xuất mở rộng
nền kinh tế.
Thời gian qua, công cuộc đổi mới ở nước ta đã thu được những thành tựu
quan trọng. Tuy nhiên, sự nghiệp công nghiệp hố - hiện đại đất nước địi hỏi
nhu cầu rất lớn về vốn cho nền kinh tế. Một vấn đề cấp bách đặt ra là ph i qu n
lý thống nhất nền tài ch nh quốc gia, nâng cao hiệu qu việc qu n lý ngân sách,
xây dựng ngân sách Nhà nước lành mạnh, tăng cường củng cố kỷ luật tài ch nh,
chống tham nhũng, tiêu cực, s dụng tiết kiệm và có hiệu qu tiền của Nhà nước,
tăng t ch luỹ để thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại đất nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống
của nhân dân, đ m b o an ninh, quốc phòng và đối ngoại.
Những năm gần đây, trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã
đạt được những chuyển biến t ch cực trong phương thức qu n lý thu, chi ngân
sách t cấp huyện đến các xã, thị trấn kể t sau khi có Luật Ngân sách ra đời.
Các nội dung thu, chi được tập trung đầy đủ, kịp thời vào ngân sách. Việc s
dụng ngân sách trong các cơ quan, đơn vị công đã đi vào nề nếp, đặc biệt là khi
Ch nh phủ ban hành các Nghị định qui định về chế độ khoán biên chế và chi ph
qu n lý hành ch nh đối với các đơn vị hành ch nh sự nghiệp. Tuy nhiên, công tác
qu n lý và s dụng ngân sách cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh
Tuyên Quang vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế trong khâu tổ chức lập, phân bổ dự


1


toán, chấp hành và quyết toán ngân sách. Mặt khác, do còn tồn tại tư tưởng bao
cấp của cơ chế "xin - cho" nên nhiều ngành, nhiều cơ quan đơn vị chưa thực sự
chủ động trong qu n lý chi tiêu tài ch nh, chưa phát huy được hiệu qu khi s
dụng ngân sách cấp xã, thị trấn.
Xuất phát t những yêu cầu bức thiết trong công tác qu n lý ngân sách cấp
xã, ch nh vì vậy tơi đã lựa chọn vấn đề: “ ột s gi i pháp nh m tăng
ng tá qu n

ng n sá h

tr n

àn huy n

n

n, t nh uy n

ng
u ng”

làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành qu n lý kinh tế có ý nghĩa về mặt thực
tiễn.
2. Tình hình nghi n cứu li n quan tới đề tài
Hiện nay, tại Việt Nam đã có rất nhiều đề tài tập trung nghiên cứu qu n lý
ngân sách cấp xã. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như sau:
Luận văn thạc sĩ của tác gi Hoàng Ngọc H i (2012), trường đại học Bách

Khoa Hà Nội với tên đề tài: “ ột s gi i pháp nh m tăng
ng n sá h

tr n

àn huy n

ng

ng tá qu n

m h o”. Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý

luận về qu n lý ngân sách cấp xã; đánh giá thực trạng và đưa ra một số gi i pháp
nh m hồn thiện cơng tác qu n lý ngân sách cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện
Lâm Thao tỉnh Phú Thọ.
Luận văn thạc sỹ của tác gi : Nguyễn Thị
“Hoàn thi n
nh, t nh Hà

ng tá qu n

hi ng n sá h

p

i Liên (2016) với tên đề tài:
tr n

àn thành ph Hà


nh”, tác gi đã hệ thống sở lý luận về ngân sách nhà nước và

qu n lý ngân sách xã. Đồng thời đánh giá thực trạng hoạt động qu n lý chi ngân
sách xã thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh. T đó đưa ra một số gi i pháp nh m
hoàn thiện hoạt động qu n lý ngân sách xã trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.
Luận văn thạc sĩ tác gi Vũ Đức Trọng (2018) với tên đề tài: “Phân tích và
ề u t á gi i pháp nh m tăng
àn huy n Đ ng riều, t nh

ng

ng tá qu n

ng n sá h

p

, tr n

u ng Ninh”, tác gi đã hệ thống hóa cơ sở lý

luận về ngân sách cấp xã, qu n lý ngân sách cấp xã. Phân t ch thực trạng qu n lý
ngân sách cấp xã trên địa bàn thị xã Đông Triều giai đoạn 2015-2017. Đề xuất

2


các gi i pháp để hoàn thiện qu n lý ngân sách cấp xã trên địa bàn thị xã Đông
Triều, tỉnh Qu ng Ninh nh m góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội ở cơ

sở.
Ngoài ra, trong thời gian qua cũng có nhiều bài đăng trên các tạp ch
chuyên ngành đề cập đến các kh a cạnh khác nhau trong công tác qu n lý ngân
sách cấp xã, như: “Hoàn thi n qu n
ph
gợi

thu ng n sá h

: Nhìn từ thự tế

ng” [Hồ Quang H i, ạp hí ài hính, số 2 – 2014]; “ hự trạng và một s
hính sá h về ph n

p ng n sá h tại Vi t N m” [Vũ Sỹ Cường, ạp hí

Tài chính, số 5 – 2013]; “Ph n

p qu n

ng n sá h

ph

ng nghi n ứu tại

thành ph H i Phịng” [Nguyễn Thị Thanh Nhàn, ạp hí C ng h

ng, số


tháng 11/2017]; …
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu nói trên đều đi vào nghiên cứu qu n
lý ngân sách cấp xã tại các địa phương khác nhau trong thời gian qua và đưa ra
gi i pháp tăng cường qu n lý ngân sách cấp xã, qua các thời điểm cụ thể. Mỗi
nghiên cứu đều có những cách tiếp cận khác nhau, phạm vi nghiên cứu về không
gian và thời gian đều khác nhau. Tuy nhiên, theo như tìm hiểu của tác gi , chưa
có đề tài nào nghiên cứu cụ thể nghiên cứu về tăng cường công tác qu n lý ngân
sách cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang. Với tinh
thần tiếp thu, kế th a có chọn lọc các kết qu nghiên cứu của các cơng trình
nghiên cứu trước đây, kết hợp với những kiến thức khoa học và kinh nghiệm
thực tiễn công tác của b n thân trong những năm v a qua, tác gi đề xuất các
gi i pháp nh m tăng cường công tác qu n lý ngân sách cấp xã, thị trấn trên địa
bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang phù hợp với yêu cầu của thực tiễn.
3.

ục ti u và nhi m vụ nghi n cứu

Đánh giá thực trạng công tác qu n lý ngân sách cấp xã, thị trấn trên địa bàn
huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian qua để thấy rõ những điểm
mạnh, điểm yếu k m và các nguyên nhân; qua đó, đề xuất các gi i pháp thiết
thực, kh thi và có t nh ứng dụng cao nh m tăng cường công tác qu n lý ngân

3


sách cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong thời
gian tới.
Để đạt được mục đ ch nghiên cứu đề tài, xác định những nhiệm vụ sau đây:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về qu n lý ngân sách cấp xã, thị
trấn;

- Phân t ch thực trạng công tác qu n lý ngân sách cấp xã, thị trấn trên địa
bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang;
- Đề xuất các gi i pháp nh m tăng cường công tác qu n lý ngân sách cấp
xã, thị trấn trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghi n cứu
- Đ i t ợng nghiên cứu: lý luận và thực tiễn công tác qu n lý ngân sách cấp
xã, thị trấn.
- Phạm vi nghiên cứu: công tác qu n lý ngân sách cấp xã, thị trấn trên địa
bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang; các tài liệu, số liệu có liên quan đến đề
tài trong giai đoạn t năm 2016– 2018 và định hướng phát triển đến năm 2025.
5. Phư ng pháp nghi n cứu
Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp được s dụng trong luận văn
gồm: phương pháp so sánh, tổng hợp, đối chiếu, phân t ch thống kê; kh o sát
thực tiễn và phương pháp quan sát; trong đó: Phương pháp phân t ch và tổng hợp
lý thuyết được s dụng trong Chương 1 nh m khái quát cơ sở lý luận và thực
tiễn của công tác qu n lý ngân sách cấp xã, thị trấn; Phương pháp phân t ch, tổng
hợp, thống kê, so sánh đối chiếu được s dụng chủ yếu ở Chương 2 nh m khái
quát tình hình cơng tác qu n lý ngân sách xã, thị trấn qua đó phân t ch các yếu tố
nh hưởng đến công tác qu n lý ngân sách cấp xã, thị trấn. Phương pháp hệ
thống hóa, được s dụng ở Chương 3 để xây dựng phương hướng, gi i pháp cho
việc tăng cường công tác qu n lý ngân sách cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện
Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian tới.

4


6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham kh o, nội dung
luận văn bao gồm 3 chương:
- Ch


ng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác qu n lý ngân sách cấp

xã, thị trấn.
- Ch

ng 2: Thực trạng công tác qu n lý ngân sách cấp xã, thị trấn trên địa

bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
- Ch

ng 3: Đề xuất các gi i pháp nh m tăng cường công tác qu n lý ngân

sách cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.

5


CHƯ NG 1
C

SỞ
QUẢN

UẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ C NG TÁC
NG N SÁCH CẤP

TH TRẤN

1.1. Tổng quan về ngân sách nhà nước

1.1.1. K

về



Ngân sách nhà nước (NSNN) là phạm trù kinh tế và là phạm trù lịch s . Sự
hình thành và phát triển của NSNN gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của
nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ trong các phương thức s n xuất do Nhà nước trực
tiếp qu n lý. Nói cách khác, sự ra đời và phát triển của Nhà nước cùng với sự tồn
tại của nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ là những tiền đề cho sự ra đời, tồn tại và
phát triển của NSNN.
Trong tác phẩm “Nguồn g

ủ gi

ình, ủ

hế ộ t hữu và Nhà n ớ ”,

F.Ăngghen đã chỉ ra r ng: Nhà nước ra đời trong cuộc đấu tranh của xã hội có
giai cấp. Nhà nước xuất hiện với tư cách là cơ quan công quyền để duy trì và
phát triển xã hội. Để thực hiện chức năng đó, Nhà nước đã ấn định các thứ thuế,
bắt buộc mọi tổ chức và thành viên trong xã hội ph i đóng góp để lập ra quỹ
tiền tệ riêng có của Nhà nước (quỹ NSNN) để chi tiêu cho bộ máy Nhà nước,
quân đội, c nh sát... khi các quốc gia đã phát triển nhưng khơng có sự đồng đều
về sức mạnh, những tham vọng về lãnh thổ và chủ quyền đã dẫn đến việc chuẩn
bị và thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược, các kho n chi tiêu giành cho bộ
máy thống trị và quân đội đòi hỏi ngày một lớn. Các kho n thu thuế không đ m
b o được nhu cầu chi tiêu, buộc Nhà nước ph i vay nợ b ng cách phát hành công

trái để bù đắp sự thiếu hụt của NSNN.
Khái niệm NSNN thể hiện được nội dung kinh tế - xã hội của NSNN, ph i
được xem x t trên các mặt hình thức, thực thể và quan hệ kinh tế chứa đựng
trong NSNN.
- Xét về hình thứ : NSNN là một b n dự toán thu và chi do Ch nh phủ lập
ra, đệ trình Quốc hội phê chuẩn và giao cho Ch nh phủ tổ chức thực hiện.
6


- Xét về thự thể: NSNN bao gồm những nguồn thu và những kho n chi cụ
thể và được định lượng. Các nguồn thu đều được nộp vào một quỹ tiền tệ tập
trung của Nhà nước; các kho n chi đều được xuất ra t quỹ tiền tệ tập trung ấy.
Đối với nước ta, năm 1996 Luật NSNN ch nh thức ra đời. Luật NSNN
được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày
20/03/1996 (sau đó được s a đổi bổ sung năm 1998). Luật NSNN ra đời đã
đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong qu n lý và điều hành về tài ch nh,
ngân sách của nước ta.
Để phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước ta trong quá trình hội nhập
và phát triển của giai đoạn hiện nay, năm 2002 nước ta đã ban hành Luật NSNN
mới, tại Điều 1 của Luật này đã đưa ra r ng: “Ng n sá h Nhà n ớ
á kho n thu, hi ủ Nhà n ớ
nh và



qu n Nhà n ớ

ợ thự hi n trong một năm ể

m


à tồn ộ

ó thẩm quyền quyết

o thự hi n á

hứ năng

nhi m vụ ủ Nhà n ớ ”.
- Cá kho n thu N NN

o gồm: Các kho n thu t thuế, ph , lệ ph , các

kho n thu t hoạt động kinh tế của Nhà nước, các kho n đóng góp của các tổ
chức và cá nhân, các kho n viện trợ, các kho n thu khác theo quy định của pháp
luật .
- Cá kho n hi N NN

o gồm: Các kho n chi phát triển kinh tế - xã hội,

quốc phòng, an ninh, b o đ m các hoạt động của bộ máy Nhà nước, chi tr nợ
Nhà nước, chi viện trợ và các kho n chi khác theo quy định của pháp luật.
Hiện nay có Luật ngân sách mới, Luật Ngân sách nhà nước, Luật số
83/2015/QH13 có hiệu lực t ngày 1/1/2017.
1.1.2. Đặ








NSNN là một bộ phận chủ yếu của hệ thống tài ch nh quốc gia. NSNN
bao gồm những mối quan hệ tài ch nh nhất định trong tổng thể các quan hệ tài
ch nh quốc gia.
Cá qu n h tài hính thuộ N NN gồm những ặ

7

iểm:


- Các hoạt động thu, chi của NSNN luôn gắn chặt với quyền lực về kinh
tế, ch nh trị của Nhà nước, nó được thể hiện b ng thể chế, b ng luật định và
những công cụ hành ch nh.
- NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nước, luôn chứa đựng lợi ch chung,
lợi ch cơng cộng. Tồn bộ các hoạt động thu, chi của NSNN chứa đựng bao
hàm các nội dung về kinh tế, xã hội và chứa đựng tổng thể các mặt lợi ch của
các đối tượng liên quan. Các mối quan hệ lợi ch đó ln được hài hồ và đ m
b o cơng b ng giữa các đối tượng. Nhưng vấn đề lợi ch của quốc gia, lợi ch của
tập thể vẫn ph i được đặt lên hàng đầu, nó thực hiện việc chi phối tất c các mặt
lợi ch khác.
- NSNN cũng có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác. N t riêng của
NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước được chia thành nhiều quỹ nhỏ,
có tác dụng riêng và được dùng cho những mục đ ch đã định trước.
- Hoạt động thu, chi của NSNN được thực hiện theo ngun tắc khơng hồn
tr trực tiếp là chủ yếu.
1.1.3. C ứ




N



NSNN có một vai trị quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế - xã hội,
an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Chức năng, vai trị của NSNN
ln gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước và nó tuỳ thuộc vào t ng
thời kỳ, t ng giai đoạn khác nhau mà có những biểu hiện khác nhau và luôn thể
hiện ba chức năng ch nh:
- Chứ năng ph n ph i: Đây là công cụ chủ yếu phân bổ trực tiếp hoặc gián
tiếp các nguồn tài ch nh của quốc gia; cung cấp các phương tiện vật chất cho sự
tồn tại và hoạt động của bộ máy Nhà nước t Trung ương đến địa phương, đ m
b o an ninh quốc gia, giữ vững trật tự an toàn xã hội, đ m b o phát triển đời
sống kinh tế - xã hội của đất nước.
- Chứ năng iều tiết: Đây là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội.
Là công cụ tài ch nh quan trọng để qu n lý điều chỉnh các hoạt động kinh tế xã
hội của đất nước; định hướng phát triển nền kinh tế, s n xuất, điều tiết thị

8


trường, bình ổn giá c , điều chỉnh trong lĩnh vực thu nhập nh m đem lại sự công
b ng và thực hiện việc gi i quyết những vấn đề, những mâu thuẫn n y sinh trong
xã hội.
- Chứ năng kiểm tr : Xuất phát t mối quan hệ mật thiết của NSNN với
các khâu trong hệ thống tài ch nh quốc gia, xuất phát t lợi ch chung, NSNN
kiểm tra các hoạt động tài ch nh trong việc làm nghĩa vụ nộp thuế, các kho n
ph i nộp, việc s dụng các nguồn tài ch nh Nhà nước, s dụng các tài s n quốc

gia và việc thực hiện luật pháp, ch nh sách về ngân sách cũng như các pháp luật,
ch nh sách có liên quan khác. Kiểm tra của NSNN gắn chặt với quyền lực của hệ
thống hành ch nh Nhà nước; nó là một loại kiểm tra đơn phương theo hệ thống
thứ bậc cơ quan quyền lực và cơ quan hành ch nh Nhà nước các cấp về nghĩa vụ
ph i thực hiện đối với ngân sách cũng như việc s dụng vốn, kinh ph , tài s n
của Nhà nước. Như vậy, kiểm tra của NSNN đối với hoạt động tài ch nh khác là
một mặt trong hoạt động qu n lý và kiểm tra của Nhà nước, có tác động sâu sắc
tới các hoạt động tài ch nh khác và có vai trị quan trọng góp phần xây dựng một
xã hội cơng b ng, văn minh, dân chủ.
1.1.4. ổ



N

ớ V

N

Hệ thống Ngân sách Nhà nước: Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp NS gắn
bó hữu cơ với nhau, có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ với nhau trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ thu chi của t ng cấp NS. Cơ cấu Ngân sách Nhà nước được
mơ t theo hình 1.1 sau:

9


Ngân sách Nhà nước

Ngân sách Trung ương


Ngân sách địa phương

Ngân sách cấp Tỉnh

Ngân sách cấp Quận, huyện,
(Gọi hung à p xã)

Ngân sách cấp xã, phường,
thị trấn
(Gọi hung à p )

Hình 1.1:Tổ chức h thống Ngân sách Nhà nước Vi t Nam
Tổ chức hệ thống NSNN luôn gắn liền với việc tổ chức bộ máy Nhà nước
và vai trò, vị tr bộ máy đó trong q trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước,
trên cơ sở hiến pháp, mỗi cấp ch nh quyền có một cấp NS riêng, cung cấp
phương tiện vật chất cho cấp ch nh quyền đó thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
mình trên vùng lãnh thổ. Việc hình thành hệ thống ch nh quyền Nhà nước các
cấp là một tất yếu khách quan nh m thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà
nước trên mọi vùng của đất nước. Sự ra đời của hệ thống ch nh quyền Nhà nước
là tiền đề để tổ chức hệ thống NSNN nhiều cấp.
Việc phân cấp qu n lý NSNN ph i b o đ m các nguyên tắc sau:
- Phù hợp với phân cấp qu n lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của
Nhà nước và năng lực qu n lý của mỗi cấp trên địa bàn.

10


T nguyên tắc này, NSNN được phân chia thành 4 cấp: NSTW, NS cấp
tỉnh, NS cấp huyện, NS cấp xã.

- NSTW và NSĐP được phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi cụ thể:
+ NSTW giữ vai trò chủ đạo, b o đ m thực hiện các nhiệm vụ chiến lược,
quan trọng của quốc gia như : các dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội có tác động đến c nước hoặc nhiều địa phương, các chương trình, dự án
quốc gia, các ch nh sách xã hội quan trọng, điều phối hoạt động kinh tế vĩ mô
của đất nước, b o đ m quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hỗ trợ những địa
phương chưa cân đối được thu, chi NS.
+ NSĐP được phân cấp nguồn thu b o đ m chủ động thực hiện những
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh và trật tự an tồn xã hội
trong phạm vi qu n lý.
+ Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa NS các cấp ch nh quyền địa
phương do HĐND cấp tỉnh quyết định, thời gian thực hiện phân cấp này ph i
phù hợp với thời kỳ ổn định ngân sách ở địa phương; cấp xã được tăng cường
nguồn thu, phương tiện và cán bộ qu n lý tài ch nh – ngân sách để qu n lý tốt, có
hiệu qu các nguồn lực tài ch nh trên địa bàn được phân cấp.
+ Kết thúc mỗi kỳ ổn định ngân sách, căn cứ vào kh năng nguồn thu và
nhiệm vụ chi của t ng cấp, Quốc hội, HĐND điều chỉnh mức bổ sung cân đối t
NS cấp trên cho NS cấp dưới; Ủy ban Thường vụ Quốc hội, HĐND cấp tỉnh
quyết định việc điều chỉnh tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các kho n thu giữa NS
các cấp.
1.2. Tổng quan về ngân sách nhà nước cấp xã thị trấn (NS )
. . .K

v










1.2.1.1. Khái ni m về ng n sá h
Ngân sách xã là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo
lập, phân phối và s dụng quỹ tiền tệ của ch nh quyền Nhà nước cấp xã nh m
phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của Nhà nước cấp cơ sở trong khuôn
khổ đã được phân công, phân cấp qu n lý.

11


Ngân sách xã là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của ch nh quyền cấp xã để
đ m b o cho các hoạt động qu n lý nhà nước và góp phần thực hiện mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. NS xã là một bộ phận của NSNN thống
nhất, là một phương tiện vật chất đ m b o cho ch nh quyền cấp xã thực hiện
chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình, phát triển kinh tế - xã hội, đ m b o
việc chấp hành pháp luật, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã.
Ch nh quyền cấp xã có chức năng, nhiệm vụ rất đa dạng ph i thực hiện do
đó ph i thực hiện các nhiệm vụ chi để đáp ứng, mặt khác trên mỗi địa bàn xã ở
những mức độ khác nhau đều chứa đựng các nguồn tài ch nh để tạo ra nguồn thu
NS t các hoạt động kinh tế, t nhiệm vụ phân giao qu n lý đất đai, tài s n, tài
nguyên, hơn nữa với truyền thống làng xã bao đời nay trong việc góp cơng, góp
của để xây dựng làng xã mình khang trang hơn, giàu đẹp hơn. Tất c những hoạt
động đó ch nh là các hoạt động thu, chi NS. Nó ph n ánh mối quan hệ giữa
ch nh quyền cấp xã với các tổ chức kinh tế, ch nh trị, tổ chức xã hội, dân cư và
các quan hệ khác với ch nh quyền cấp trên qua việc phân cấp NS và trợ cấp bổ
sung của NS cấp trên vì vậy NS xã ph i là một bộ phận của NSNN với những
nguồn thu được phân cấp và thực hiện các nhiệm vụ chi theo quy định nh m
đ m b o thực hiện chức năng, nhiệm vụ của ch nh quyền cấp xã theo quy định

của Luật NSNN.
Thực tiễn cho thấy sự phân cấp qu n lý thu, chi cho xã đã tạo điều kiện
cho NS xã chủ động trong việc khai thác và bồi dưỡng nguồn thu để trang tr i
cho các nhiệm vụ chi của mình bao gồm: chi thường xuyên và chi đầu tư phát
triển.
1.2.1.2. Đặ

iểm ủ ng n sá h

Ngân sách xã là cấp ngân sách cơ sở. Ngoài những điểm chung của NSNN,
NS xã có một số đặc điểm sau:
ột à, Ngân sách xã gắn liền với ch nh quyền cấp xã - ch nh quyền cơ sở
gần dân, trực tiếp gi i quyết nhiều vấn đề của dân, là đầu mối quan trọng nối kết

12


giữa người dân với ch nh quyền các cấp. Do vậy việc qu n lý tốt NS xã có tác
động rất lớn đến việc nâng cao năng lực của ch nh quyền cấp xã.
Hai là, Xã v a là cấp NS hồn chỉnh v a là đơn vị dự tốn (dưới xã khơng
có đơn vị dự tốn độc lập), xã ph i đ m nhiệm đồng thời nhiệm vụ thực hiện NS
(thu, phân bổ NS) và s dụng NS đã phân bổ (chi tiêu cho xã) do đó hoạt động
của NS xã rất phức tạp, dễ vướng mắc chồng ch o giữa hai chức năng này. Đặc
biệt trong quy trình qu n lý chi đầu tư XDCB ở xã; xã v a là người phê duyệt dự
án, v a là chủ đầu tư, đơi khi cịn là người trực tiếp thi công đối với trường hợp
tự thực hiện dự án hoặc huy động b ng lao động công ch.
Ba là, Ngân sách xã có những nguồn thu và nhiệm vụ chi tuy không lớn về
quy mô nhưng rất đa dạng, phong phú về t nh chất mà NS cấp tỉnh, huyện khơng
có như: thu, chi về một số hoạt động sự nghiệp, thu tiền huy động đóng góp tự
nguyện của nhân dân để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, ngoài ra một số kho n

chi tại địa bàn xã thuộc nhiệm vụ chi của nhiều cấp NS như: chi y tế cộng đồng,
chi cho các trường phổ thông, chi chương trình mục tiêu.
B n à, Giữa các xã có sự khác biệt về quy mơ NS dẫn đến sự khác biệt
trong phạm vi nh hưởng cũng như trong công tác qu n lý điều hành NS xã.
Năm à, Số lượng cán bộ qu n lý NS xã ở một số nơi cịn yếu, khơng đồng
đều. Do đó nh hưởng rất lớn đến chất lượng công tác qu n lý NS xã.
1. . . V

ò ủ

Trong hệ thống NSNN thì NS xã được coi là NS cấp cơ sở, thể hiện rất
sống động các quan hệ của Nhà nước với dân. Mọi chủ trương, ch nh sách của
Nhà nước mang t nh kh thi như thế nào, mọi hiệu lực qu n lý của Nhà nước đạt
ở mức độ nào đều được thể hiện rất rõ ở cấp này. Ch nh vì vậy, có thể nói NS xã
có một vai trò hết sức quan trọng.
hứ nh t, Ngân sách xã cung cấp các phương tiện, vật chất cho sự tồn tại
vàhoạt động của bộ máy nhà nước ở cơ sở.
Thực tế cho thấy nguồn kinh ph để trang tr i các kho n chi ph của bộ máy
Nhà nước chỉ có thể được đ m b o t NSNN. Trong điều kiện hình thành ch nh

13


quyền cấp xã và cấp NS xã thì đương nhiên chi ph của bộ máy nhà nước ở cấp
xã ph i do NS xã đ m b o. Nhờ đó mà lương, sinh hoạt ph của công chức, viên
chức, các kho n chi tiêu cho qu n lý hành ch nh hay mua sắm các trang thiết bị
cho văn phòng mới có thể được thực hiện. Vì thế, có thể nói khơng có các kho n
chi của NS xã thì bộ máy nhà nước ở cơ sở không thể tồn tại và phát triển với tư
cách là bộ máy qu n lý mọi hoạt động kinh tế, xã hội trên địa bàn xã.
hứ h i, Ngân sách xã góp phần lành mạnh hóa tài ch nh địa phương và tài

ch nh quốc gia, là công cụ đặc biệt quan trọng để ch nh quyền xã thực hiện qu n
lý toàn diện các hoạt động kinh tế, xã hội tại địa phương.
Để thực hiện được chức năng nhiệm vụ của ch nh quyền cấp cơ sở, xã
ph i có NS đủ mạnh để điều chỉnh các hoạt động ở xã đi đúng hướng góp phần
thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Đ ng và Nhà nước. Bởi vậy NS
xã ph i là một bộ phận hữu cơ trong hệ thống NSNN, được kết cấu chặt chẽ và
chịu sự điều chỉnh vĩ mô của NSNN theo mục tiêu chung của Nhà nước Trung
ương. Thông qua thu NSNN ch nh quyền xã thực hiện kiểm tra, kiểm soát, điều
chỉnh lại các hoạt động s n xuất kinh doanh, dịch vụ, chống các hành vi hoạt
động kinh tế phi pháp, trốn lậu thuế; đồng thời thu NS cũng giúp ch nh quyền xã
điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, dịch vụ đ m b o cho các hoạt động này đi
theo đúng hành lang pháp luật. Thu NS tác động trực tiếp tới quá trình s n xuất
kinh doanh ở cơ sở, tạo động lực để phát triển, tăng thu nhập t đó tăng thu NS
và đáp ứng nhu cầu chi ngày càng cao của xã. Thông qua thu NS xã mà các
nguồn thu được tập trung nh m tạo lập quỹ NS. Thu NS xã cịn góp phần thực
hiện các ch nh sách xã hội như: Đ m b o cơng b ng giữa những người có nghĩa
vụ đóng góp cho NS xã, có sự trợ giúp cho những đối tượng nộp khi họ gặp khó
khăn hoặc thuộc diện cần ưu đãi theo ch nh sách của Nhà nước thơng qua x t
miễn gi m số thu. Ngồi ra, việc áp dụng đúng các hình thức thu phạt đối với các
tổ chức, cá nhân vi phạm trật tự, an tồn xã hội đã được coi là một cơng cụ pháp
lý buộc họ ph i nghiêm chỉnh thực hiện tốt nghĩa vụ của mình trước cộng đồng.

14


Như vậy, thu NS xã có vai trị rất quan trọng trong việc góp phần thực hiện các
mục tiêu kinh tế - xã hội tại địa bàn do ch nh quyền nhà nước cấp cơ sở qu n lý.
Chi ngân sách xã có ý nghĩa hết sức quan trọng, thơng qua việc bố tr các
kho n chi nh m đ m b o duy trì và tăng cường hiệu lực, hiệu qu các hoạt động
của ch nh quyền trong việc qu n lý mọi mặt hoạt động kinh tế, văn hố, xã hội

và khơng ng ng tăng cường cơ sở vật chất đ m b o cho đời sống của nhân dân
ngày được một c i thiện. Thông qua chi NS mà hình thành nên các quan hệ tỷ lệ
phân phối thu nhập trong phạm vi của xã, đ m b o cho việc thực hiện công b ng
xã hội và k ch th ch s n xuất phát triển.
hứ

, Ngân sách xã góp phần quan trọng trong việc tạo dựng và phát

triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thơn.
Chi NS xã ngồi việc duy trì hoạt động thường xuyên của bộ máy ch nh
quyền cấp xã, chi hoạt động của các tổ chức ch nh trị, ch nh trị xã hội của xã; thì
một phần hết sức quan trọng trong chi NS xã đó là chi đầu tư phát triển. Các
kho n chi này tập trung chủ yếu vào chi đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như: hệ
thống đường giao thông, hệ thống kênh tưới tiêu, hệ thống đường điện, trường
học, trạm y tế, các công trình phúc lợi của xã như nhà sinh hoạt thơn, sân vận
động theo phân cấp qu n lý kinh tế - xã hội của Nhà nước.
Trong giai đoạn hiện nay vấn đề “tam nông” đang là những vấn quan trọng
mà Đ ng và Nhà nước đang hết sức quan tâm và tập trung nguồn lực để đẩy
mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn để làm cho đời sống nông dân nói
riêng, nhân dân c nói chung có cuộc sống ổn định và ngày một c i thiện.
. .3. N

d



Cũng như NSNN nói chung, nội dung NS xã bao gồm thu NS xã và chi NS
xã. Theo Luật NSNN nội dung thu, chi NS xã được phân cấp cho ch nh quyền
cấp xã qu n lý như sau.
1.2.3.1. Nguồn thu ủ ng n sá h

Nguồn thu của NS xã do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phân cấp
trong phạm vi nguồn thu NS địa phương được hưởng, bao gồm các kho n thu

15


×