Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

CƠ sở SINH lý của HOẠT ĐỘNG tâm lý ý THỨC (tâm lý y học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.59 KB, 63 trang )

CƠ SỞ SINH LÝ CỦA
HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ Ý
THỨC


* MỤC TIÊU
Nắm được cấu trúc, chức năng hệ thần kinh người
2. Trình bày được các vùng chức năng của hệ thần kinh
3. Trình bày được quy luật hoạt động thần kinh cấp cao
4. Vai trị của hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ 2 đối với
hoạt động tâm lý
1.


NỘI DUNG
Cấu trúc tổng quát của hệ thần kinh
1.1 Nơ ron – đơn vị cơ bản của hệ thần kinh
1.2 Cấu tạo, chức năng hệ thần kinh trung ương
2. Các vùng chức năng của hệ thần kinh
3. Hoạt động thần kinh cấp cao
4. Hệ thống tín hiệu thứ nhất và thứ hai
1.


Câu chuyện về Agnes de Mille
- Là biên đạo múa, kiêm diễn viên balê. Là người dựng nên

nhà hát phát triển phong cách balê truyền thống Mỹ
- Luôn tin vào tài nghệ của chính bản thân, vào kiểu múa ba
lê truyền thống
- Trong dịp dự định tổ chức hòa nhạc và giới thiệu về múa


lấy sự ủng hộ để nhà hát tiếp tục hoạt động, bà bị vỡ mạch
máu não, máu tràn vào những vị trí quan trọng của não bộ
- Trước khi bị đột quị, không cảm thấy đau đớn hay có sự
bất ổn nào ở não. Chỉ cảm thấy khơng cịn cảm giác ở thân
người bên phải trong lúc đang ký hợp đồng. « khơng thể
viết được, chân phải khơng cịn cảm giác...»
- Được hai bác sĩ giỏi hàng đầu thế giới cứu chữa. BS Fred
Plum-chuyên khoa thần kinh, BS Caroline-chuyên gia
phục hồi chức năng


-Được chụp CAT và có máu trong dịch tủy sống
-Bà chưa bao giờ nản chí sau cơn đột qụi và thân phải vẫn

bị bại liệt, khơng nhìn thấy, khơng nói sõi
-Chính ý chí đã làm cho điều kỳ diệu trong y học hiện đại
xảy ra với bà – khả năng phát âm và thị giác được cải
thiện, đứng trên các đầu ngón chân để thực hiện động tác
xoay trịn trong balê, thực hiện lại buổi tổ chức hòa nhạc
vốn đã bị gián đoạn kể từ khi bà bị đột quị, đưa được hai
tay về phía khán giả và thực hiện động tác xòe, nắm bàn
tay
-Bác sĩ Plum đã ca ngợi tấm gương của de Mille: « Những
ai có thể thực hiện và làm theo liệu pháp thực hiện cho
Mille thì họ sẽ làm cho chính cuộc đời họ thêm phong phú
giống như Mille đã làm như vậy cho cuộc đời bà,»


Câu hỏi
1.


2.
3.
4.
5.

Làm thế nào mà các bác sĩ lại biết được cơn đột quị
của Mille đe dọa tới khả năng nghe, nói và cử động
của bà?
Tại sao bị tổn thương bên bán cầu não trái nhưng lại
ảnh hưởng đến các hoạt động ở bên thân phải?
Tại sao điều kỳ diệu lại xảy ra với Mille?
Tâm lý là gì?
Cơ sở sinh lý của hiện tượng tâm lý là gì?


* Tâm lý những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc,
gắn liền và điều hành mọi hoạt động.
•Về bản chất tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não.
⇒ Não bộ là một phần của cơ chế phối hợp quan trọng nhất
trong con người,đó là Hệ thần kinh (nervuos system). Cấu
trúc điều khiển này giám sát thế giới bên ngoài của chúng
ta, điều khiển hoạt động di chuyển, học hành, ghi nhớ...
Điều khiển tất cả hành vi.
⇒ Hoạt động thần kinh là cơ sở sinh lý học của tâm lý


1. Cấu trúc tổng quát hệ thần kinh
Hệ thần kinh là một hệ cơ quan phân hóa cao nhất trong 

cơ thể người, ở dưới dạng ống và mạng lưới đi khắp cơ
thể, được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là 
mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh — nơ-ron và các 
tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao). Cũng chính các 
nơ-ron đã tạo ra hai thành phần cơ bản của não, tủy sống
 và hạch thần kinh là chất xám và chất trắng.


* Hệ thần kinh
Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ
phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và 
bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, 
hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ
vai trị chủ đạo. Về chức năng, hệ thần kinh được
chia thành hệ thần kinh vận động (điều khiển cơ, 
xương) và hệ thần kinh sinh dưỡng (
hệ thần kinh thực vật). Hệ thần kinh sinh dưỡng lại
gồm 2 phân hệ là phân hệ giao cảm và 
phân hệ đối giao cảm. Hoạt động thần kinh cấp
cao ở người hình thành nên nhiều phản xạ được tập
quen (PXĐTQ) rất phức tạp mà khơng sinh vật nào
có được.


Hệ thần kinh
• Về mặt cấu tạo:

- Bộ phận trung ương: Não và tủy sống
- Bộ phận ngoại biên: Dây thần kinh và hạch thần kinh
• Về mặt chức năng:

- Hệ thần kinh vận động
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: Hệ giao cảm, hệ đối giao cảm


Hệ thần kinh người: bộ phận trung ương được tô màu đỏ, bộ phận ngoại biên tô màu
xanh.


1.1 Nơron-đơn vị cơ bản của hệ thần kinh
Hệ thần kinh của con người được cấu tạo bởi khoảng 100
– 200 tỷ nơ-ron. Có cấu tạo:
-Dạng hình sao có đường kính từ 1- 50 micromet (trung
bình 30 micromet)có nhiều nhánh hình cây (đi gai) gọi
là dendrite.Mọc từ thân tế bào và tỏa ra xung quanh để
liên lạc với các tế bào khác.
-Một sợi trục dài (axon).


Cấu tạo của Nơron
- Thân nơ-ron (soma) chứa nguyên sinh chất và nhân,

làm nhiệm vụ nuôi dưỡng tế bào, dẫn truyền hưng
phấn và giữ lại dấu vết của những luồng kích thích
đã đi qua.
- Một số nhánh trục có vỏ myelin bọc bên ngoài gọi là
myelin sheat. Tại các nhánh trục có bọc myelin,
thơng điệp được truyền đi nhanh hơn.
- Tại đầu các đoạn của Myelin sheat có các mấu gọi là
mấu Ranvier
- Điểm nối giữa một nơ-ron này với một nơ-ron khác

gọi là khớp thần kinh (synapse)


Cấu tạo của Nơron


Cấu tạo của Nơron


Nơ-ron chia làm ba loại:
•Nơ-ron hướng tâm (nơ-ron cảm giác) có thân nằm

ngoài trung ương thần kinh dẫn xung thần kinh về
trung ương thần kinh.
•Nơ-ron trung gian (nơ-ron liên lạc) nằm trong trung
ương thần kinh, gồm những sợi hướng tâm và li tâm,
làm nhiệm vụ liên lạc.
•Nơ-ron li tâm (nơ-ron vận động) có thân nằm trong
trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh
dưỡng), dẫn các xung li tâm từ bộ não và tủy sống đến
các cơ quan phản ứng để gây ra sự vận động hoặc bài
tiết.


Xung động thần kinh
Việc de Mille xòe được bàn tay phải là nhờ vào một
hệ thống liên lạc phức tạp hoạt động trong hệ thần kinh.
Việc cử động cánh tay được khởi nguồn từ một hoạt động
tại một hoặc nhiều nơron dưới dạng xung động thần kinh
hay còn gọi là thông điệp (message). Thông điệp chạy qua

một mạng lưới các nơron và kết thúc bằng các cử động
của cơ bắp được phối hợp nhịp nhàng



- Xung động di chuyển trong nhánh trục của nơron gọi là truyền theo nhánh trục
- Xung động di chuyển từ nơ-ron này sang nơ-ron
khác gọi là truyền theo khớp (synaptic transmission).
(Đoạn giáp nối giữa 2 nơ-ron gọi là khớp (synapse)


Chất truyền hóa
Từ lâu các nhà khoa học đã khám phá ra hệ thần
kinh có nhiều chất truyền hóa (chemical transmitter).
Chúng có nhiệm vụ truyền thơng điệp giữa các nơ ron.
Các chất truyền hóa khác nhau thì truyền những thơng
điệp khác nhau. Một số thì kích thích các nơ-ron, một số
khác thì ức chế.
Một số chất truyền hóa «hét» rất lớn để u cầu
phản xạ nhanh; số khác lại «nói» rất nhẹ nhàng để tác
động vào các nơ-ron một cách chậm rãi nhưng chắc chắn


Các chất truyền hóa:
-Acetylcholine (Ach), Bệnh nhược cơ nặng (myasthenia
gravis) do việc truyền Ach ở khớp thần kinh bị suy giảm
một cách đột ngột
-Catecholamines
-Endorphins (morphine nội sinh)
-Norepinephrine, serotonin



1.2 Cấu tạo chức năng hệ thần kinh trung
ương
(Hệ thần kinh trung ương người (2) gồm não (1) và tủy
sống (3))


1.2.1 Não bộ
- Nặng khoảng ba pound(1,3 kg)
- Là các mơ thần kinh xốp, mềm
màu hồng xám, trong đó chứa
hàng tỷ nơ-ron thần kinh
- Não là thành phần quan trọng đối với sự phát triển của
con người.
-Nơi tồn tại của cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí
nhớ, chú ý, ý thức, vô thức
-Não hoặc vỏ não bị tổn thương hay khơng bình thường
thì tâm lý cũng khơng bình thường.



* Chức năng chung của não
(1) Điều chỉnh tất cả các hoạt động của cơ thể
(2) Tiếp nhận, phân tích, xử lý các thông tin từ các thụ
quan cảm giác và đáp trả các kích thích
(3) Tham gia và duy trì cân bằng nội mơi, các chức năng
tự động như: nhịp tim, nhịp thở, tiêu hóa, tuần hồn,
huyết áp…,
(4) Trung khu của các hoạt động thần kinh cấp cao như:

tư duy, học tập, trí nhớ….


×