Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Sử 9 – Tuần 23 – Tiết 28BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNHQUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sử 9 – Tuần 23 – Tiết 28



1


<b>BÀI 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH </b>
<b>QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (TT) </b>


<b>I.</b> Mục tiêu bài học
<b> 1. Kiến thức: </b>


- Biết được thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của cách
mạng nước ta trong năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa.


- Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát
huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện
pháp xây dựng chính quyền.


- Sách lược đấu tranh chống ngoại xâm, chống nội phản, bảo vệ
chính quyền cách mạng.


<b> 2. Tư tưởng: </b>


- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự
lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc.


<b> 3. Kỹ năng: </b>


- Rèn kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước
sau Cách mạng tháng Tám và nhiệm vụ cấp bách trong năm đầu
của nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà.



<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học </b>


- Một số tranh ảnh liên quan đến bài dạy
<b>III.</b> <b>Kiểm tra bài cũ </b>


<b>IV. Học bài mới </b>


<b>Hoạt động của HS </b> <b>Trả lời câu hỏi </b> <b>Ghi nhớ </b>


 <b>Mục IV </b>


<b>- Để thực hiện dã tâm trở </b>
<b>lại xâm lược nước ta Pháp </b>
<b>tiến hành làm gì? Vào thời </b>
<b>gian nào? </b>


<b>- Đảng, chính phủ và nhân </b>
<b>dân ta có thái độ như thế </b>
<b>nào trước hành động xâm </b>
<b>lược của Pháp? </b>


→ Đêm 22 rạng sáng
23-9-1945, quân Pháp
đánh chiếm Sài Gòn,
mở đầu cuộc xâm lược
nước ta lần thứ hai.
→ Nhân dân nam bộ
anh dũng đánh trả quân
xâm lược bằng mọi thứ


vx khí với nhiều hình
thức, gây cho Pháp
nhiều khó khăn.


<b>Tích </b> <b>hợp </b> <b>mục </b>


<b>II,III,IV,V,VI. Củng </b>
<b>cố chính quyền cách </b>
<b>mạng và bảo vệ độc </b>
<b>lập dân tộc: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sử 9 – Tuần 23 – Tiết 28



2
 <b>Mục V </b>


Quân Tưởng cùng bọn tay
sai phản động, chống phá
cách mạng, đòi ta đáp ứng
nhiều yêu sách kinh tế, chính
trị của chúng.


<b>- Trước âm mưu và hành </b>
<b>động của quân Tưởng, ta </b>
<b>đề ra các biện pháp như </b>
<b>thế nào? </b>


- Nhân nhượng của ta đối với
Tưởng và tay sai của chúng
là rất lớn, nhưng chỉ là tạm


thời, trong giới hạn cho
phép. Ta thực hiện chủ
trương mềm dẻo trong sách
lược, cứng rắn về nguyên tắc
chiến lược. Vì ta khơng
muốn cùng 1 lúc đánh 2 kẻ
thù là Pháp và Tưởng, lực
lượng ta cịn non yếu. Vì vậy
ta chủ trương “hồ hỗn với
Tưởng” để tập trung lực
lượng đánh Pháp ở miền
Nam.


 <b>Mục VI </b>


<b>- Trình bày về Hiệp ước </b>
<b>Hoa – Pháp và chủ trương </b>
<b>của ta? </b>


<b>- Vì sao ta chủ động hồ </b>
<b>hỗn với Pháp? </b>


Nhân dân miền Bắc chi
viện sức người, sức của
cho nhân dân miền Nam
chống Pháp.


- HS trả lời.


- HS trả lời.



→ Vì Pháp và Tưởng
cấu kết nhau để chống
lại ta. Nếu ta đánh Pháp
ở miền Bắc mà Tưởng
chưa về nước thì Tưởng
sẽ đứng về phía Pháp
đánh lại ta, còn nếu ta
hồ hỗn với Pháp thì


- Ta hịa hỗn, nhân
nhượng quân Tưởng một
số quyền lợi về chính trị,
kinh tế.


- Mặt khác, chính phủ ban
hành một số sắc lệnh nhằm
trấn áp bọn phản cách
mạng.


<b>* Hiệp định sơ bộ </b>
<b>(6-3-1946) và Tạm ước Việt – </b>
<b>Pháp (14-9-1946) </b>


- 28-2-1946, Pháp kí với
Tưởng hiệp ước Hoa –
Pháp, bắt tay chống phá
cách mạng nước ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sử 9 – Tuần 23 – Tiết 28




3
<b> </b>


<b>- Hiệp định Sơ bộ </b>
<b>(6-3-1946) được ký kết với </b>
<b>những nội dung gì? </b>


<b>- Sau khi ký Hiệp định, </b>
<b>Pháp có thái độ như thế </b>
<b>nào? </b>


<b>- Trước hành động bội ước </b>
<b>của Pháp ta phải làm gì? </b>
<b>- Chính phủ ta ký với Pháp </b>
<b>Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) </b>
<b>và Tạm ước (14-9-1946) </b>
<b>nhằm mục đích gì? </b>


khơng những ta tránh
được cuộc chiến đấu bất
lợi, mà còn thực hiện
được mục tiêu đuổi quân
Tưởng ra khỏi nước ta và
ta sẽ có thời gian chuẩn
bị lực lượng bước vào
cuộc chiến tranh với
Pháp sau này.


- HS trả lời



- HS trả lời SGK.


- HS trả lời.


→ - Buộc Pháp công
nhận Việt Nam là một
quốc gia tự do, làm cơ sở
pháp lý để ta tiếp tục đấu
tranh với Pháp.


- Tránh được cuộc chiến
đấu bất lợi với Pháp –
Tưởng, loại được 20 vạn
quân Tưởng ra khỏi
nước ta.


- Có thời gian chuẩn bị
cho cuộc chiến đấu mới.
- Chứng tỏ thiện chí hồ
bình, tranh thủ sự ủng hộ
của nhân dân Pháp và
nhân dân thế giới.


chuẩn bị cho cuộc kháng
chiến lâu dài.


<b>Nội dung Hiệp định Sơ </b>
<b>bộ: </b>



 Pháp công nhận Việt
Nam là một quốc gia tự do,
có chính phủ, nghị viện,
quân đội, và tài chính riêng.
 Quân Pháp ra miền
Bắc thay quân Tưởng giải
giáp quân Nhật, số quân
này sẽ rút dần trong 5 năm.
 Hai bên thực hiện


ngừng bắn ở Nam bộ, tạo
thuận lợi cho việc đàm
phán ở Pari.


- Ta kí với Pháp bản Tạm
ước (14-9-1946) nhượng
cho Pháp một số quyền lợi
kinh tế – văn hoá ở Việt
Nam .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sử 9 – Tuần 23 – Tiết 28



4
<b>* Củng cố </b>


<b>- Vì sao chính phủ ta ký với Pháp hiệp định Sơ bộ (6/3) và Tạm ước ( 14/9)? </b>
<b>Nêu nội dung hiệp định Sơ bộ ( 6/3)? </b>


<b>*Dặn về nhà </b>
- Học bài:



NỘI DUNG GHI NHỚ CỦA HỌC SINH:


<b>Vì sao chính phủ ta ký với Pháp hiệp định Sơ bộ (6/3) và Tạm ước ( 14/9)? </b>
<b>Nêu nội dung hiệp định Sơ bộ ( 6/3)? </b>


Ta kí hiệp định Sơ bộ và bản Tạm ước, vì :


- 28/2/1946 Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa-Pháp, bắt tay chống phá cách mạng
nước ta.


- 6/3/1946 Ta hịa hỗn với Pháp và kí hiệp định Sơ bộ, nhằm: đuổi quân Tưởng
về nước, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài với Pháp.


- Cuộc đàm phán ở Pa-ri thất bại, ta kí với Pháp bản tạm ước ngày 14/9/1946,
nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam.


<b>Nội dung hiệp định sơ bộ</b>:


 Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện,
quân đội, và tài chính riêng.


 Quân Pháp ra miền Bắc thay quân Tưởng giải giáp quân Nhật, số quân này
sẽ rút dần trong 5 năm.


 Hai bên thực hiện ngừng bắn ở Nam bộ, tạo thuận lợi cho việc đàm phán ở
Pari.


- Chuẩn bị bài 25 Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc
<b>chống thực dân Pháp (1945 – 1946). </b>



- Trả lời câu hỏi:


1. Trong hoàn cảnh nào Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi tồn quốc kháng
chiến?


2. Ý nghĩa của cuộc chiến đấu ở các đô thị?


</div>

<!--links-->

×