Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề kiêm tra HKI sinh học 10- THPT Nguyễn Huệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề Thi Học kỳ I</b>



<b>Trường THPT Nguyễn Huệ</b>

<b>Môn: Sinh học - Lớp 10 Cơ bản.</b>



<b>Mó đề thi: B712</b> <b> Thời gian: 45 phút </b><i><b>(không kể thời gian phát đề)</b></i>
<b> Họ và tờn học sinh:……….…Lớp:……….</b>


Hóy chọn cõu trả lời đúng


<b>Câu 1 : </b> Đơn vị phân loại cao nhất trong sinh giới là :


<b>A.</b> Loài. <b>B.</b> Bộ. <b>C.</b> Ngành. <b>D.</b> Giới.


<b>Câu 2 : </b> Vận chuyển chất qua màng tế bào từ nơi có nồng độ cao qua nơi có nồng độ thấp là cơ chế:


<b>A.</b> thụ động <b>B.</b> thẩm thấu. <b>C.</b> chủ động. <b>D.</b> khuếch tỏn.


<b>Câu 3 : </b> Trung tâm hoạt động của enzym là:


<b>A.</b> phần đặc biệt quan trọng trong cấu trúc của enzym.


<b>B.</b> chất xúc tác sinh học làm tăng tốc độ phản ứng diến ra nhanh hơn.


<b>C.</b> vùng cấu trúc không gian đặc biệt trong phân tử enzym liên kết với cơ chất.
<b>D.</b> đai phân tử có cấu trúc khơng gian đặc trưng, liên kết với cơ chất.


<b>Câu 4 : </b> Giai đoạn đầu tiên trong cơ chế tác dụng của enzim lên các phản ứng là:
<b>A.</b> giải phóng enzim khỏi cơ chất. <b>B.</b> tạo sản phẩm cuối cựng.
<b>C.</b> tạo sản phẩm trung gian. <b>D.</b> tạo enzim-cơ chất.



<b>Câu 5 : </b> Một nhà sinh học đó nghiền nỏt một mẫu mụ thực vật, sau đó đem ly tâm để thu được một số
bào quan. Các bào quan này hấp thụ carbonic và giải phóng oxy. Các bào quan này là:


<b>A.</b> Nhõn. <b>B.</b> Ribosom. <b>C.</b> Ty thể. <b>D.</b> Lục lạp.


<b>Câu 6 : </b> Trong tế bào nhõn thực cú cỏc loại lưới nội chất:


<b>A.</b> Lưới nội chất hạt, lưới nội chất hỡnh trụ . <b>B.</b> Lưới nội chất trơn, lưới nội chất hỡnh trụ.
<b>C.</b> Lưới nội chất hạt, lưới nội chất trơn. <b>D.</b> Lưới nội chất hỡnh trụ và hỡnh sợi.
<b>Câu 7 : </b> Liên kết giữa các đơn phân của protein là:


<b>A.</b> liờn kết peptit. <b>B.</b> liờn kết hydro.


<b>C.</b> liờnkết phosphodieste. <b>D.</b> Liờn kết cộng hoỏ tri.
<b>Câu 8 : </b> “Kho” chứa thụng tin di truyền của tế bào nhõn chuẩn là:


<b>A.</b> ribosom. <b>B.</b> tế bào chất. <b>C.</b> nhõn tế bào. <b>D.</b> nhõn con .
<b>Câu 9 : </b> Chất tham gia vào cấu tạo thành tế bào nhân sơ là:


<b>A.</b> Chất kitin và canxi. <b>B.</b> Peptidoglican. <b>C.</b> Phospholipid <b>D.</b> Xenlulozơ.
<b>Câu 10 : </b> Protein được cấu tạo nhiều hơn một chuỗi polypeptit là:


<b>A.</b> Cấu trỳc bậc 1. <b>B.</b> Cấu trỳc bậc 2. <b>C.</b> Cấu trỳc bậc 3. <b>D.</b> Cấu trỳc bậc 4.
<b>Câu 11 : </b> Nguyờn tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:


<b>A.</b> ADN dạng xoắn kộp. <b>B.</b> Protein bậc 2.


<b>C.</b> ADN dạng xoắn đơn. <b>D.</b> Protein bậc 1.


<b>Câu 12 : </b> Các nguyên tố đa lượng là những nguyên tố chiếm tỷ lệ:



<b>A.</b> Lớn hơn 0,01% <b>B.</b> Nhỏ hơn 0,001% <b>C.</b> Nhỏ hơn 0,01% <b>D.</b> Lớn hơn 0,1%
<b>Câu 13 : </b> Trong số 25 nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể thỡ nhúm nguyờn tố sau đây chiếm tỷ lệ


96% khối lượng cơ thể:


<b>A.</b> P,N,H,C <b>B.</b> C,H,O,P <b>C.</b> O ,N, H, C <b>D.</b> C,K,N,H


<b>Câu 14 : </b> Các loài sinh vật rất khác nhau nhưng chúng vẫn có những đặc điểm cấu tạo chung là:
<b>A.</b> đều có nguồn gốc chung. <b>B.</b> đều có khả năng sinh sản.


<b>C.</b> đều có khả năng hơ hấp. <b>D.</b> đều được cấu tạo từ tế bào.
<b>Câu 15 : </b> Bản chất chớnh của enzim là:


<b>A.</b> Pụlisaccrit. <b>B.</b> Protein. <b>C.</b> Photpholipit. <b>D.</b> Mụnụsaccrit.
<b>Câu 16 : </b> Năng lượng chủ yếu trong hợp chất hữu cơ của tế bào ở dạng:


<b>A.</b> quang năng. <b>B.</b> hoá năng. <b>C.</b> điện năng. <b>D.</b> nhiệt năng.
<b>Câu 17 : </b> Hợp chất nào sau đây thuộc axit nucleic:


<b>A.</b> Axit đêôxyribô nuclêic, axit ribonucleic. <b>B.</b> Axit phosphoric, steroic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b> Saccarôzơ, glycogen, mantôzơ. <b>B.</b> Saccarôzơ, lactôzơ, mantôzơ.
<b>C.</b> Glicôgen, fructôzơ, galactôzơ. <b>D.</b> Glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ.


<b>Câu 19 : </b> Số lượng lớn các ribosom được quan sát thấy trong các tế bào chuyên hoá trong việc sản xuất:


<b>A.</b> lipit. <b>B.</b> polysaccarit. <b>C.</b> glucozơ. <b>D.</b> protein.


<b>Câu 20 : </b> Sự thẩm thấu là:



<b>A.</b> sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng.
<b>B.</b> sự di chuyển cỏc phõn tử chất tan qua màng.
<b>C.</b> sự khuếch tán của các phân tử đường qua màng.
<b>D.</b> sự di chuyển của cỏc ion qua màng.


<b>Câu 21 : </b> Vai trũ vận chuyển của protein được đảm nhận nhờ protein sau:


<b>A.</b> Keratin. <b>B.</b> Interferon. <b>C.</b> Hemoglobin. <b>D.</b> Insulin.
<b>Câu 22 : </b> Sinh vật nào sau đây có tế bào nhân chuẩn:


<b>A.</b> Thực vật, vi khuẩn. <b>B.</b> Động vật, Nấm , Vi Khuẩn.


<b>C.</b> Nấm, Vi khuẩn. <b>D.</b> Thực vật, Động vật, Nấm.


<b>Câu 23 : </b> Trong các phân tử sau loại nào chứa nhiều năng lượng nhất?


<b>A.</b> Mỡ. <b>B.</b> Tinh bột. <b>C.</b> Glicụgen. <b>D.</b> Saccarôzơ.


<b>Câu 24 : </b> Thành phần nào sau đây là quan trọng nhất của tế bào nhân chuẩn:


<b>A.</b> màng tế bào. <b>B.</b> tế bào chất. <b>C.</b> màng nhõn tế bào. <b>D.</b> nhõn tế bào.
<b>Câu 25 : </b> Các vi khuẩn Gram dương khi nhuộm màu bằng phương pháp nhuộm gram sẽ có màu:


<b>A.</b> vàng. <b>B.</b> tớm. <b>C.</b> đỏ. <b>D.</b> xanh.


<b>Câu 26 : </b> Cỏc cấp phụ của cấp tế bào gồm:


<b>A.</b> đơn bào, đa bào. <b>B.</b> đại phân tử, bào quan, đơn bào.
<b>C.</b> phân tử, đại phân tử, đơn bào. <b>D.</b> phân tử, đại phân tử, bào quan.


<b>Câu 27 : </b> Đường Mantơzơ có mấy ngun tử cácbon?


<b>A.</b> 8 nguyờn tử. <b>B.</b> 10 nguyờn tử. <b>C.</b> 12 nguyờn tử. <b>D.</b> 7 nguyờn tử.
<b>Câu 28 : </b> Chức năng thành tế bào vi khuẩn là:


<b>A.</b> Thực hiờn quỏ trỡnh hụ hấp. <b>B.</b> Giữ hỡnh dạng tế bào ổn định.
<b>C.</b> Tam gia duy trỡ ỏp suất thẩm thấu. <b>D.</b> Tham gia vào quỏ trỡnh phõn bào.
<b>Câu 29 : </b> Chức năng của ribosom trong tế bào nhân chuẩn là:


<b>A.</b> truyền đạt tông tin di truyền. <b>B.</b> nơi tổng hợp protein.
<b>C.</b> điều hoà hoạt động tế bào. <b>D.</b> nơi chứa tông tin di truyền.


<b>Câu 30 : </b> Nồng độ của các chất trong cơ thể người được duy trỡ ở mức độ ổn định, nếu mất cân bằng thỡ
cơ thể sẽ có cơ chế gỡ để đưa về trạng thái bỡnh thường?


<b>A.</b> Cơ chế tự nhân đôi. <b>B.</b> Cơ chế tự điều chỉnh.
<b>C.</b> Cơ chế sinh sản. <b>D.</b> Cơ chế trao đổi chất.
<b>Câu 31 : </b> Cấu trúc của bộ máy Gongi khác với mạng lưới nội chât ở điểm:


<b>A.</b> cú cỏc hạt ribosom. <b>B.</b> cỏc ống và xoang dẹp thụng nhau.
<b>C.</b> cỏc ống và xoang dẹp tỏch biệt nhau. <b>D.</b> được phân thành hai lọai.


<b>Câu 32 : </b> Các thành phần cơ bản của tế bào là:


<b>A.</b> nhõn hoặc vựng nhõn, tế bào chất. <b>B.</b> màng tờ bào, lụng và roi, nhõn và vựng
nhõn.


<b>C.</b> màng tế bào, tế bào chất, nhõn hoặc vựng


nhõn. <b>D.</b> màng sinh chất, nhõn hoặc vựng nhõn.



<b>Câu 33 : </b> Đơn phân cấu tạo nên đại phân tử ADN là


<b>A.</b> Nucleotit. <b>B.</b> Axit amin. <b>C.</b> Polinucleotit. <b>D.</b> Axit nucleic.
<b>Câu 34 : </b> Yếu tố nào sau đây khơng có trong thành phần của phõn tử ATP?


<b>A.</b> Nhúm photphat. <b>B.</b> Đường. <b>C.</b> Bazơ nitric. <b>D.</b> Prụtein.
<b>Câu 35 : </b> Nếu tế bào không có nước sẽ dẫn đến hậu quả:


<b>A.</b> Các enzym trong tế bào không hoạt động


được. <b>B.</b> Tế bào khụng tiến hành chuyển hoỏ vật chất.
<b>C.</b> Cỏc protein tế bào bị biến tớnh. <b>D.</b> Tế bào không thể sinh sản được.


<b>Câu 36 : </b> Các axit amin khác nhau ở thành phần nào dưới đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 37 : </b> Thức ăn chứa nhiều colesteron thỡ:


<b>A.</b> cơ thể sinh trướng nhanh. <b>B.</b> cơ thể phát triển.
<b>C.</b> cú hại cho sức khoẻ. <b>D.</b> cú lợi cho sức khoẻ.
<b>Câu 38 : </b> Cấp độ tổ chức sống nào sau đây là lớn nhất:


<b>A.</b> Hệ sinh thỏi. <b>B.</b> Cơ thể. <b>C.</b> Quần xó. <b>D.</b> tế bào.


<b>Câu 39 : </b> Cơ thể người gồm các cấp tổ chức của hệ sống nào:


<b>A.</b> Tế bào, cơ quan , quần thể, quần xó. <b>B.</b> Tế bào, mơ, cơ quan, hệ cơ quan.


<b>C.</b> Tế bào, mô, cơ quan, quần thể. <b>D.</b> Cơ quan, quần thể, quần xó, hệ sinh thỏi.
<b>Câu 40 : </b> Điều kiện xảy ra vận chuyển chủ động qua màng sinh chất:



</div>

<!--links-->

×