Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Bài tập về suất điện động cảm ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.3 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bt SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG</b>


1 Một khung dây hình vng cạnh 20 cm nằm tồn độ trong một từ trường đều và vng góc với các đường cảm ứng.
Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời
gian đó có độ lớn A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V.


2 Một khung dây hình trịn bán kính 20 cm nằm tồn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông với mặt
phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điện động khơng đổi với
độ lớn là 0,2 V. thời gian duy trì suất điện động đó là


A. 0,2 s. B. 0,2 π s. C. 4 s. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.


3 Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2 s
từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ trường
giảm đều về 0 trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là


A. 40 mV. B. 250 mV. C. 2,5 V. D. 20 mV.


4 Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vng góc với đường sức.
Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dịng điện trong dây dẫn là


A. 0,2 A. B. 2 A. C. 2 mA. D. 20 mA.


5 Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10-4 (T). Vectơ vận tốc của thanh
vng góc với thanh, vng góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứng trong thanh là:


A. 0,05 (V). B. 50 (mV). C. 5 (mV). D. 0,5 (mV).


6 Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở 0,5 (Ω). Cho thanh
chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơ vận tốc vng góc với các
đường sức từ và vng góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối. Cường độ dòng điện trong mạch là:



A. 0,224 (A). B. 0,112 (A). C. 11,2 (A). D. 22,4 (A).


7 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của
thanh vng góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suất điện động giữa hai đầu


thanh là: A. 0,4 (V). B. 0,8 (V). C. 40 (V). D. 80 (V).


8 Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T). Vectơ vận tốc của
thanh vng góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300. Suất điện động giữa hai đầu thanh bằng 0,2 (V).
Vận tốc của thanh là:


A. v = 0,0125 (m/s). B. v = 0,025 (m/s). C. v = 2,5 (m/s). D. v = 1,25 (m/s).


9 Cho véc tơ pháp tuyến n của diện tích S vng góc với đường sức từ thì khi độ lớn của cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông
sẽ A. tăng 4 lần B. bằng 0 C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần


10 .Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất
điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong


A. 1vòng quay B. 2vòng quay C. 1/4 vòng quay D. 1/2 vòng quay
11 Một dây dẫn uốn thành vịng trịn có dòng điện chạy qua. Tại tâm vòng tròn cảm ứng từ sẽ giảm khi
A. Cường độ dòng điện tăng lên B. Đường kính vịng dây giảm đi


C. Cường độ dòng điện giảm đi D. Số vòng dây quấn tăng lên


12 Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích s vng góc với các đường sức thì khi độ lớn của cảm ứng từ giảm 4 lần, từ thông
sẽ A. Bằng không B. Giảm 4 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 2 lần


13 Một vịng dây kín đang có từ thơng là 0,5 Wb. Để tạo ra suất điện động có độ lớn 1V thì từ thơng phải giảm đều về 0


trong thời gian là A. 2s B. 0,5s C. 0,2s D. 5s


14 Một ống dây có tiết diện 10cm2, <sub>, chiều dài 20cm và có 4000 vịng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là </sub>


A. 0,8π H B. 32π m H C. 8 mH D. 0,8 mH


15 Một thanh dẫn điện MN dài 80 cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường đều. Véc tơ

<i>v</i>

vng góc với thanh,
véc tơ cảm ứng từ

<i><sub>B</sub></i>

vng góc với thanh và hợp với

<i>v</i>

một góc  = 30o. Cho biết B = 0,06T và suất điện động
cảm ứng trong thanh là 0,012 (v). Vận tốc chuyển động của thành sẽ là:


A. 0,29 m/s B. 50 m/s C. 0,5 m/s D. 5 m/s


16 Dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức i = 0,2(10 - t), trong đó: i tính bằng A và t tính bằng s.
ống dây có h số tự cảm L = 0,5 mH, suất điệnộng tự cảm trong ống dây là:


A. 0,01 (v) B. 1 (v) C. 2 (v) D. 0,02 (v)


17 Một thanh dẫn điện dài 20 cm tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 5.10-4<sub> T. Véc tơ vận tốc của thanh vng </sub>


góc với véc tơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 m/s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong thanh có giá trị là: A. 0,05 (v)
B. 5.10-4<sub> (v) </sub> <sub> C. 0,5 (v) </sub> <sub> D. 5.10</sub>-3<sub> (v) </sub>


18 Từ thông  qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thơng giảm từ 1,2 wb xuống cịn 0,4 wb.
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:


A. 6v. B. 2v. C. 4v. D. 1v.


19 Một khung dây dẫn hình vng cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2T sao cho đường sức vng góc
với mặt khung dây. Từ thơng qua khung dây đó là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

20 Một khung dây dẫn hình vng cạnh 20 cm nằm tồn bộ trong từ trường đều và vng góc với các đường sức từ.
Trong thời gian 1/5 giây, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2T về 0. Suất điện động cảm ứng của khung dây trong thời
gian đó có độ lớn là:


A. 0,24 V. B. 2,4 V. C. 240 V. D. 24 V.


21 Một vịng dây kín đang có từ thơng là 0,5 Wb. Để tạo ra suất điện động có độ lớn 1V thì từ thơng phải giảm đều về 0
trong thời gian là A. 5s B. 0,2s C. 2s D. 0,5s


22 Một khung dây dẫn điện trở 1 Ω hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trường đều các cạnh vng góc với các đường
sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1T đến 0T trong thời gian 0,1 s thì cường độ dịng điện trong dây dẫn là


A. 4A B. 0,4A C. 40mA D. 4mA


<b>23 Một dây dẫn hình vng có cạnh 5cm, đặt trong một từ trường đều 0,08T, mặt phẳng khung vng góc với các đường </b>
sức từ. Trong khoảng thời gian 0,2s, cảm ứng từ giảm đến không. Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong
khoảng thời gian đó là:


A. 0,04mV B. 0,5mV C. 1mV D. 8V
<b>24 Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là véc tơ</b>


A. có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phương vng góc với diện tích đã cho.
B. có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho.


C. có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc khơng đổi.
D. có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc khơng đổi.
<b>25 Từ thơng qua một diện tích S khơng phụ thuộc yếu tố nào sau đây?</b>


A. độ lớn cảm ứng từ B. điện tích đang xét



C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ D. nhiệt độ môi trường


<b>26 Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vng góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông </b>
A. bằng 0. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần.


<b>27 1 vêbe bằng A. 1 T.m</b>2<sub>.</sub> <sub>B. 1 T/m.</sub> <sub>C. 1 T.m.</sub> <sub>D. 1 T/ m</sub>2<sub>.</sub>


28 Từ thông ễ qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,2 (s) từ thông giảm từ 1,2 (Wb) xuống còn 0,4
(Wb). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:


A. 6 (V). B. 4 (V). C. 2 (V). D. 1 (V).


29 Từ thông ễ qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 (s) từ thông tăng từ 0,6 (Wb) đến 1,6 (Wb). Suất
điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng:


A. 6 (V). B. 10 (V). C. 16 (V). D. 22 (V).


30 Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4<sub> (T). Vectơ cảm ứng từ</sub>


hợp với mặt phẳng một góc 300<sub>. Từ thơng qua hình chữ nhật đó là:</sub>


A. 6.10-7<sub> (Wb).</sub> <sub>B. 3.10</sub>-7<sub> (Wb).</sub> <sub>C. 5,2.10</sub>-7<sub> (Wb).</sub> <sub>D. 3.10</sub>-3<sub> (Wb).</sub>


31 Một hình vng cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4<sub> (T). Từ thơng qua hình vng đó bằng</sub>


10-6<sub> (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vng đó là:</sub>


A. α = 00<sub>.</sub> <sub>B. α = 30</sub>0<sub>.</sub> <sub>C. α = 60</sub>0<sub>.</sub> <sub>D. α = 90</sub>0<sub>.</sub>


32 Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2<sub>), gồm 10 vịng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với</sub>



mặt phẳng khung dây một góc 300<sub> và có độ lớn B = 2.10</sub>-4<sub> (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong</sub>


khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi
là:


A. 3,46.10-4<sub> (V).</sub> <sub>B. 0,2 (mV).</sub> <sub>C. 4.10</sub>-4<sub> (V).</sub> <sub>D. 4 (mV).</sub>


33 Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2<sub>) gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vng</sub>


góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3<sub> (T) trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm</sub>


ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên là:


A. 1,5.10-2<sub> (mV).</sub> <sub>B. 1,5.10</sub>-5<sub> (V).</sub> <sub>C. 0,15 (mV).</sub> <sub>D. 0,15 (ỡV).</sub>


34 Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình vẽ 5.14. Dịng điện cảm ứng trong khung có chiều:


Hình 5.14

I



A



I


B



I


C



</div>


<!--links-->

×