Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 38.Hiện tượng cảm ứng điện từ.Suất điện động cảm ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.42 KB, 21 trang )



Trong chương trước chúng ta đã
biết xung quanh dòng điện có từ
trường
Vậy từ trường có
sinh ra dòng điện
hay không?

Bài 38 Hiện tượng cảm ứng điện từ
Suất điện động cảm ứng
1.Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
- Dụng cụ :
Một ống dây được mắc nối tiếp với điện kế có số 0 ở giữa
Một nam châm thẳng

1. Thí nghiệm
a) thí nghiệm 1
* đưa nam châm lại gần ống dây
Các em hãy quan sát thí nghiệm sau và
rút ra nhận xét

1.Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
* Đưa nam châm ra xa ống dây

1.Thí nghiệm
a) thí nghiệm 1
* Đưa ống dây lại gần nam châm


1.Thí nghiệm
a) thí nghiệm 1
* Đưa ống dây ra xa nam châm

1. Thí nghiệm
a) Thí nghiệm
Em hãy cho biết nguyên nhân
nào làm xuất hiện dòng điện
trong ống dây?

1. Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
b) Thí nghiệm 2
- Dụng cụ :
Một nam châm điện
Một vòng dây được mắc với điện kế

Các em hãy quan sát thínghiệm sau và rút ra
nhận xét

1. Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1
b) Thí nghiệm 2
Nam châm và vòng
dây đứng yên
Khôngcó dòng điện
trong vòng dây.
Con chạy của biến
trở di chuyển làm
xuất hiện dòng điện

trong vòng dây.

1 .Thí nghiệm
a)Thí nghiệm 1
b)Thí nghiệm 2
Khi dòng điện xuất hiện trong ống dây
(vòng dây) thì điều gì giống nhau ở cả
hai thí nghiệm ?

1. Thí nghiệm
a)Thí nghiệm 1
b)Thí nghiệm 2
* Nhận xét :
- Bản thân từ trường không sinh ra dòng diện
- Khi số đường sức qua ống dây (vòng dây) biến đổi thì
trong ống dây (vòngdây) xuất hiện dòng điện.

1 . Thí nghiệm
2 . Khái niệm từ thông
α
n
B
Giả sử có một khung dây giới hạn diện tích S có vectơ pháp tuyến n
đặt trong từ trường đều B, là góc hợp bởi n và B
α
Làm thế nào để
xuất hiện dòng
điện trong khung
dây?
-Thay đổi góc

-Thay đổi S
-Thay đổi B
α

1. Thí nghiệm
2. Khái niệm từ thông
a) Định nghĩa từ thông (sgk/184)
α
n
B
Φ = B.S.cos
α
Φ : từ thông

α = ( B,n )
S : Diện tích khung
B : Cảm ứng từ

- Φ là một đại lượng đại số , dấu của Φ phụ thuộc vào việc chọn
chiều của n . Nếu n hợp B một góc α ,sao cho :
* α ≤ 90
0
thì Φ ≥ 0
* α ≥ 90
0
thì Φ ≤ 0
* α = 90
0
thì Φ = 0
Để đơn giản nếu không có những điều kiện bắt buộc về chiều của

n thì ta chọn chiều của n sao cho α là góc nhọn.
Φ = B.S.cos
α
1. Thí nghiệm
2. Khái niệm từ thông
a) Định nghĩa từ thông

1. Thí nghiệm
2. Khái niệm từ thông
a) Định nghĩa từ thông
b) Đơn vị từ thông
Trong hệ SI đơn vị từ thông là vêbe
kí hiệu : Wb
1 Wb = 1 T. 1 m
2
c) Ý nghĩa của từ thông
Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức gởi qua
một đơn vị diện tích đặt vuông góc với đường sức.

1. Thí nghiệm
2. Khái niệm từ thông
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ
a) Dòng điện cảm ứng
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch gọi là
dòng diện cảm ứng.
b) Suất điện động cảm ứng
Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng gọi là suất điện động
cảm ứng

1. Thí nghiệm

2. Khái niệm từ thông
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ
a) Dòng điện cảm ứng
b) Suất điện động cảm ứng
Vậy hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện suất
điện động cảm ứng và khi mạch kín thì trong mạch xuất hiện dòng
điện cảm ứng.




×