Trường THPT Ngô Gia Tự ĐỀ THI HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2006 – 2007
Tổ : Vật Lý MÔN : VẬT LÝ 10 – Ban cơ bản
Đề 1 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
I. Lý thuyết : (3đ) – (Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1 : Vai trò của lực ma sát nghỉ là :
A. Cản trở chuyển động.
B. Giữ cho vật đứng yên.
C. Làm cho vật chuyển động.
D. Một số trường hợp đóng vai trò lực phát động, một số trường hợp giữ cho
vật đứng yên.
Câu 2 : Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo
A. Chuyển động. C. Có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
B. Thu gia tốc. D. Vừa biến dạng vừa thu gia tốc
Câu 3 : Chọn đáp án đúng :
Một vật có trọng lượng 10N treo vào lò xo có độ cứng K = 1 N/cm thì lò xo
giãn ra một đoạn :
A. 100 cm B. 0,01 m C. 0,1 cm D. 0,1 m
Câu 4 : Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của lực và phản lực :
A. Lực và phản lực là cặp lực cân bằng.
B. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
C. Lực và phản lực không thể xuất hiện và mất đi đồng thời.
D. Cả A, B, C, đều đúng.
Câu 5 : Một vật được ném từ độ cao 5 m, tầm xa vật đạt được là 2 m. Vận tốc đầu
của vật là : (Lấy g = 10 m/s
2
)
A. 10 m/s B. 2,5 m/s C. 5 m/s D. 2 m/s
Câu 6 : Biểu thức của đònh luật vạn vật hấp dẫn là :
A. F
hd
=
2
r
M
G
B. F
hd
= ma
C. F
hd
=
r
mM
G
.
D. F
hd
=
2
.
r
mM
G
Câu 7 : Chọn phát biểu đúng :
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
C. Nếu thôi tác dụng lực lên vật thì vật dừng lại.
D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật biến đổi.
Câu 8 : Đây là phát biểu của đònh luật nào : “Gia tốc của một vật thu được tỉ lệ
thuận với lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghòch với khối lượng của vật”.
A. Đònh luật I Niutơn. B. Đònh luật II Niutơn.
C. Đònh luật III Niutơn. D. Đònh luật vạn vật hấp dẫn.
Câu 9: Hiện tượng thủy triều xảy ra do nguyên nhân nào sau đây :
A. Do chuyển động của các dòng hải lưu.
B. Do chuyển động quay của trái đất.
C. Do lực hấp dẫn giữa mặt trăng và mặt trời.
D. Do hai nguyên nhân B và C.
Câu 10 : Cho 4 lực như hình vẽ :
F
1
= 7N ; F
2
= 1N ; F
3
= 3N ; F
4
= 4N
Hợp lực có độ lớn :
A. 5 N C. 15 N
B. 7 N D. 5
2
N
Câu 11:Lấy tay ép một quyển sách vào tường. Sách đứng yên và chòu tác dụng của
:
A. 4 lực : Trong đó có một lực ma sát nghỉ.
B. 5 lực : Trong đó có hai lực ma sát nghỉ.
C. 6 lực : Trong đó có hai lực ma sát nghỉ.
D. 6 lực : Trong đó có một lực ma sát nghỉ.
Câu 12 : Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc.
B. Tính chất mặt tiếp xúc.
C. Tính chất của vật liệu khi tiếp xúc.
D. Diện tích mặt tiếp xúc.
II. Bài tập : (7 điểm)
Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F
có phương nằm ngang, có độ lớn 2 N. Lấy g = 10 m/s
2
,
2
= 1,4.
a.Tính quãng đường vật đi được sau 2s chuyển động không vận tốc đầu. Xem
lực ma sát không đáng kể. (2,5đ)
b. Thật ra, sau khi đi được 5m kể từ lúc đứng yên, vật chỉ đạt vận tốc 5m/s . Tính
hệ số ma sát. (2,5đ)
c. Nếu lực F hợp với phương ngang một góc
0
45
=
α
và chếch lên trên, hệ số ma
sát
15,0
=
µ
. Tính gia tốc chuyển động của vật. (2đ).
F
2
F
4
F
3
F
1
HẾT
Trường THPT Ngô Gia Tự ĐỀ THI HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2006 – 2007
Tổ : Vật Lý MÔN : VẬT LÝ 10 – Ban cơ bản
Đề 2 Thời gian làm bài : 45 phút (Không kể thời gian phát
đề)
I. Lý thuyết : (3đ) – (Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1 : Lực ma sát trượt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây ?
A. Diện tích mặt tiếp xúc.
B. Tính chất của vật liệu khi tiếp xúc.
C. Áp lực tác dụng lên mặt tiếp xúc.
D. Tính chất mặt tiếp xúc.
Câu 2 : Cho 4 lực như hình vẽ :
F
1
= 7N ; F
2
= 1N ; F
3
= 3N ; F
4
= 4N
Hợp lực có độ lớn :
A. 5
2
N C. 15 N
B. 5 N D. 7 N
Câu 3 : Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của lực và phản lực :
A. Lực và phản lực bao giờ cũng cùng loại.
B. Lực và phản lực không thể xuất hiện và mất đi đồng thời.
C. Lực và phản lực là cặp lực cân bằng.
D. Cả A, B, C, đều đúng.
Câu 4 : Chọn đáp án đúng :
Một vật có trọng lượng 10N treo vào lò xo có độ cứng K = 1 N/cm thì lò xo
giãn ra một đoạn :
A. 1 m B. 0,01 m C. 100 cm D. 0,1 m
Câu 5 : Lực đàn hồi của lò xo có tác dụng làm cho lò xo
A. Chuyển động. C. Có xu hướng lấy lại hình dạng và kích thước ban đầu.
B. Thu gia tốc. D. Vừa biến dạng vừa thu gia tốc.
Câu 6:Lấy tay ép một quyển sách vào tường. Sách đứng yên và chòu tác dụng của :
A. 5 lực : Trong đó có hai lực ma sát nghỉ.
B. 6 lực : Trong đó có hai lực ma sát nghỉ.
C. 4 lực : Trong đó có một lực ma sát nghỉ.
D. 6 lực : Trong đó có một lực ma sát nghỉ.
F
2
F
4
F
3
F
1
Câu 7 : Đây là phát biểu của đònh luật nào : “Gia tốc của một vật thu được tỉ lệ
thuận với lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghòch với khối lượng của vật”.
A. Đònh luật I Niutơn. B. Đònh luật vạn vật hấp dẫn.
C. Đònh luật III Niutơn. D. Đònh luật II Niutơn.
Câu 8 : Một vật được ném từ độ cao 5 m, tầm xa vật đạt được là 2 m. Vận tốc đầu
của vật là : (Lấy g = 10 m/s
2
)
A. 2,5 m/s B.10 m/s C. 2 m/s D. 5 m/s
Câu 9 : Chọn phát biểu đúng :
A. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật biến đổi.
B. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
C. Nếu thôi tác dụng lực lên vật thì vật dừng lại.
D. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
Câu 10 : Hiện tượng thủy triều xảy ra do nguyên nhân nào sau đây :
A. Do chuyển động của các dòng hải lưu.
B. Do chuyển động quay của trái đất.
C. Do lực hấp dẫn giữa mặt trăng và mặt trời.
D. Do hai nguyên nhân B và C.
Câu 11 : Vai trò của lực ma sát nghỉ là :
A. Cản trở chuyển động.
B. Giữ cho vật đứng yên.
C. Làm cho vật chuyển động.
D. Một số trường hợp đóng vai trò lực phát động, một số trường hợp giữ cho vật
đứng yên.
Câu 12 : Biểu thức của đònh luật vạn vật hấp dẫn là :
A. F
hd
=
2
r
M
G
B. F
hd
=
2
.
r
mM
G
C. F
hd
=
r
mM
G
.
D. F
hd
= ma
II. Bài tập : (7 điểm)
Một vật có khối lượng 0,2 Kg trượt trên mặt phẳng ngang dưới tác dụng của lực F
có phương nằm ngang, có độ lớn 1 N. Lấy g = 10 m/s
2
,
3
= 1,7.
a.Tính quãng đường vật đi được sau 5s chuyển động không vận tốc đầu. Xem
lực ma sát không đáng kể. (2,5đ)
b. Thật ra, sau khi đi được 2m kể từ lúc đứng yên, vật chỉ đạt vận tốc 4m/s . Tính
hệ số ma sát. (2,5đ)
c. Nếu lực F hợp với phương ngang một góc
0
30
=
α
và chếch lên trên, hệ số ma
sát
1,0
=
µ
. Tính gia tốc chuyển động của vật. (2đ).
HẾT
ĐÁP ÁN VẬT LÝ 10 – CƠ BẢN
HỌC KỲ I – NH : 2006 – 2007
1ĐỀ
I. Lý thuyết :
1. D 4. B 7. D 10. A
2. C 5. D 8. B 11. B
3. D 6. D 9. D 12. D
II. Bài tập :
a) - Chọn chiều (+) là chiều chuyển động :
- Ta có : F
hl
= m.a
⇔
P + N + F = m.a (1)
- Chiếu (1) lên chiều (+)
→
F = m.a
→
a =
m
F
→
a =
4
5,0
2
=
(m/s
2
)
* S = V
0
.t +
2
2
at
(V
0
= 0)
→
S = ……… = 8 (m)
b) F
hl
= m.a
⇔
P + N + F + F
ms
= m.a’ (2)
- Chiếu (2) lên chiều (+)
F – F
ms
= m.a’
⇔
F -
mg.
µ
= m.a’
F
ms
N
F
P
(+)