Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download 50 bài tập ôn tập HKII hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ - MUỐI CACBONAT</b>


<i><b>* Cơng thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO</b><b>2</b><b> vào dung dịch Ca(OH)</b><b>2 </b><b>hoặc</b></i>


<i><b>Ba(OH)</b><b>2</b><b> .</b></i>


<i><b>n</b><b>kết tủa</b><b> = n</b><b>OH</b></i> ❑<i>−</i> <i><b> - n</b><b>CO</b></i> ❑2 ( với nkết tủa <i> nCO</i> ❑2 <i> hoặc đề cho dd bazơ phản ứng</i>
<i>hết )</i>


<b>Ví dụ : </b>Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính kết tủa thu được.


Ta có : n<i><b> CO</b></i> ❑2 = 0,5 mol


n Ba(OH) ❑2 = 0,35 mol => nOH <sub>❑</sub><i>−</i> <i> = 0,7 mol </i>
<i>nkết tủa = nOH</i> <sub>❑</sub><i>−</i> <i><sub> - nCO</sub></i> <sub>❑</sub>


2 <i> = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol</i>
<i>mkết tủa = 0,2 . 197 = 39,4 ( g ) </i>


<b>*/ Cơng thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp</b>
<b>gồm NaOH, Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 .</b>


<i>Tính nCO</i> ❑32<i>−</i> <i> = nOH</i> ❑<i>−</i> <i> - nCO</i> ❑2 <i> rồi so sánh n</i>Ca 2+¿


❑¿ hoặc nBa


2+¿


❑¿ để xem chất nào


phản ứng hết để suy ra n kết tủa ( điều kiện nCO ❑32<i>−</i> <i> nCO</i> ❑2 )



<b>Ví dụ 1 : </b>Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,6 M.


Tính khối lượng kết tủa thu được .


nCO ❑2 = 0,3 mol


nNaOH = 0,03 mol


n Ba(OH)2= 0,18 mol


=>

<sub>∑</sub>

❑ <i>nOH</i> <sub>❑</sub><i>−</i> <i><sub> = 0,39 mol</sub></i>


<i> nCO</i> ❑32<i>−</i> <i> = nOH</i> ❑<i>−</i> <i> - nCO</i> ❑2 <i> = 0,39- 0,3 = 0,09 mol </i>


Mà nBa 2+¿


❑¿ = 0,18 mol nên nkết tủa = nCO ❑3


2<i>−</i> <i><sub> = 0,09 mol</sub></i>


<i>mkết </i>tủa = 0,09 . 197 = 17,73 gam


<b>Ví dụ 2 : </b>Hấp thụ hết 0,448 lít CO2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06 M và Ba(OH)2 0,12


M thu được m gam kết tủa . Tính m ? ( TSĐH 2009 khối A )


A. 3,94 B. 1,182 C. 2,364 D. 1,97


nCO ❑2 = 0,02 mol



nNaOH = 0,006 mol


n Ba(OH)2= 0,012 mol


=>

<sub>∑</sub>

❑ <i>nOH</i> <sub>❑</sub><i>−</i> <i> = 0,03 mol</i>


<i> nCO</i> ❑<sub>3</sub>2<i>−</i> <i> = nOH</i> <sub>❑</sub><i>−</i> <i> - nCO</i> ❑2 <i> = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol </i>


Mà nBa 2+¿


❑¿ = 0,012 mol nên nkết tủa = nCO ❑3


2<i>−</i> <i><sub> = 0,01 mol</sub></i>


<i>mkết </i>tủa = 0,01 . 197 = 1,97 gam


<b>* .Cơng thức tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu được</b>
<b>một lượng kết tủa theo yêu cầu .</b>


<i><b>Ta có hai kết quả :</b></i>


<i><b>- n</b><b> CO</b></i> ❑2 <i><b>= n</b><b>kết tủa </b><b>- n</b><b> CO</b></i> ❑2 <i><b>= n</b><b>OH</b></i> <sub>❑</sub><i>−</i> <i><b> - n</b><b>kết tủa</b></i>


<b>Ví dụ : </b>Hấp thụ hết V lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam kết tủa . Tính V.


- n CO ❑2 = nkết tủa = 0,1 mol => V CO ❑2 = 2,24 lít


- n CO ❑2 = nOH <sub>❑</sub><i>−</i> - nkết tủa = 0,6 – 0,1 = 0,5 => V CO ❑2 = 11,2 lít



Câu 1. Cho x mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa y mol NaOH thu được hai muối có khối lượng bằng nhau.


Biểu thức liên hệ giữa x, y là:
a.


x 137


y 95 <sub>b. </sub>


x 95


y 137 <sub>c. </sub>


x 2


y 3 <sub>d. </sub>


x 3


y 2


Câu 2. Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng quan sát được là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. có khí thốt ra lúc đầu nhiều sau ít dần d. lúc đầu có khí thốt ra sau đó khơng có hiện tượng gì


Câu 3. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 thu được V lít khí (đktc) và dung


dịch X. Khi cho nước vơi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa a, b, V là:


a. V = 22,4(a - b). b. V = 11,2(a - b) c. V = 11,2(a + b) d. V = 22,4(a + b)



Câu 4. Cho từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa y mol Na2CO3 thu được khí và dung dịch X.


Khi cho nước vơi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện m gam kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa x, y, m là:


a. m = 100(2y - x) b. m = 50(2y - x) c. m = 100(2y + x) d. m = 50(2y + x)


Câu 5. Cho từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau khi cho hết A vào B


được dung dịch C có pH = 7. Mối quan hệ giữa x, y là:


a. x = 2y b. y = 2x c. x = 3y d. y = 3x


Câu 6. Sục vào bình chứa 15 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M một số mol CO2 có giá trị biến thiên


2


0,12<i>mol n</i> <i><sub>CO</sub></i> 0, 26<i>mol</i>


thì khối lượng m gam kết tủa thu được sẽ có khoảng giá trị là:


a. 12<i>g m</i> 15<i>g</i> b. 4<i>g m</i> 12<i>g</i> c. 0,12<i>g m</i> 0, 24<i>g</i> d. 4<i>g m</i> 15<i>g</i>


Câu 7. Cốc A đựng 0,3 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Cốc B đựng 0,4 mol HCl. Đổ rất từ từ cốc B vào cốc


A, số mol khí CO2 thốt ra có giá trị là:


a. 0,1 mol b. 0,2 mol c. 0,3 mol d. 0,4 mol


Câu 8. Dung dịch A có chứa: Mg2+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub> và 0,2 mol Cl</sub>-<sub> ; 0,3 mol </sub><i>NO</i><sub>3</sub> <sub>. Thêm dần dần dung dịch Na</sub>



2CO3


1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm


vào là: a. 150 ml b. 500 ml c. 250 ml d. 300 ml


Câu 9. Khi sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là:


a. dung dịch trở nên vẩn đục sau đó tan dần và trở nên trong suốt
b. có kết tủa màu trắng sau đó tan


c. có kết tủa màu trắng sau đó tan dần và tan hết
d. dung dịch trở nên vẩn đục sau đó trong suốt


Câu 10. Cho 4032 ml khí CO2 (đktc) sục vào dung dịch có chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Klượng kết tủa thu được là:


a. 1 gam b. 8 gam c. 6 gam d. 2 gam


Câu 11. Cho 100 gam CaCO3 tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl. Sục khí thu được vào dung dịch chứa 60


gam NaOH. Khối lượng muối natri thu được là


a. 80 gam b. 84 gam c. 95 gam d. 106 gam


Câu 12. Cho 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 tác dụng với HCl dư. Khí thu được vào dung dịch nước vơi


trong dư tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của m là:


a. 1 b. 100 c. 10 d. 5



Câu 13. Nung 20 gam hỗn hợp A gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng khơng đổi cịn lại 13,8 gam


chất rắn. % về khối lượng của Na2CO3 trong A là:


a. 58% b. 42% c. 84% d. 16%


Câu 14. Cho 100ml dd NaHCO3 0,1M t.dụng với nước vôi trong dư thu được m gam k.tủa. Giá trị của m là:


a. 0,5 b. 1 c. 50 d. 100


Câu 15. Hoá chất dùng để phân biệt 3 dung dịch: NaOH, Na2CO3, NaHCO3 là:


a. CaCl2 b. Ca(OH)2 c. HCl d. Ba(NO3)2


Câu 16. Nhiệt phân 3,5 gam một muối cacbonat thu được 1,96 gam chất rắn. Muối đem nhiệt phân là:


a. MgCO3 b. CaCO3 c. BaCO3 d. FeCO3


Câu 17. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH sẽ thu được dung dịch chứa:


a. 0,1 mol Na CO2 3 b. 0,05 mol Na CO2 3 c. 0,05 mol NaHCO<sub>3 </sub> d. 0,1 mol NaHCO<sub>3</sub>


Câu 18. Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ vào dung dịch chứa 0,18 mol NaOH sẽ thu được dung dịch chứa:


a. 0,15 mol Na CO2 3 b. 0,12 mol NaHCO<sub>3 </sub>và 0,03 mol Na CO2 3


c. 0,03 mol NaHCO3 và 0,12 mol Na CO2 3 d. 0,15 mol NaHCO3


Câu 19. Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ vào 40 lít dung dịch chứa Ca(OH)2 được 12 gam kết tủa. Nồng độ



mol của dung dịch Ca(OH)2 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 20. Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư


thu được 10 lít khí ở 54,60<sub>C; 0,8064 atm và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là: </sub>


a. 30,95 gam b. 34,25 gam c. 31,48 gam d. 33,70 gam


Câu 21. Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,01M. Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch A ta thu


được một kết tủa có khối lượng là:


a. 2 gam b. 3 gam c. 0,4 gam d. 1,5 gam


Câu 22. Hãy chọn trình tự tiến hành thí nghiệm để nhận biết 4 chất rắn: Na CO , BaCO , BaSO , Na SO2 3 3 4 2 4 đựng


trong lọ riêng biệt.


a. dùng nước, dùng HCl c. dùng nước, dùng BaCl2


b. dùng nước, dùng AgNO3 d. dùng dung dịch BaCl2


Câu 23. Hịa tan hồn tồn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối cacbonat
kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thấy thốt ra 0,2 mol khí. Khi cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì khối
lượng muối khan thu được là:


a. 26 gam b. 28 gam c. 26,8 gam d. 28,6 gam


Câu 24. Cho 230 gam hỗn hợp ACO3, B2CO3, R2CO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thấy thốt ra 0,896 lít



khí (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:


a. 228,22 gam b. 230,44 gam c. 217,44 gam d. 219,22 gam


Câu 25. Nhiệt phân hoàn toàn 18,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kì liên


tiếp thu được 4,48 lít khí CO2 (00C, 1 atm). Hai muối đem nhiệt phân là:


a. BeCO , MgCO3 3 b. MgCO , CaCO3 3 c. CaCO , SrCO3 3 d. CaCO , BaCO3 3


Câu 26. Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II thu được 6,8 gam chất rắn và khí X.
Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:


a. 5,8 gam b. 6,5 gam c. 4,2 gam d. 6,3 gam


Câu 27. Nhiệt phân hoàn toàn 7 g một muối cacbonat của k.loại hóa trị II thu được 3,92 g chất rắn. Muối đó là:


a. MgCO3 b. CaCO3 c. CuCO3 d. FeCO3


Câu 28. Cho 307 gam dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 365 gam dung dịch HCl nồng độ a%. Sau phản


ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 9%. Giá trị của a là:


a. 5% b. 10% c. 15% d. 20%


Câu 29. 250 ml dung dịch A chứa Na2CO3 và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra cho ra 2,24 lít


CO2(đktc). 500ml dung dịch A tác dụng với CaCl2 dư cho ra 16g kết tủa. Nồng độ mol của 2 muối trong dung



dịch A là:


a. <i>C</i>Na2CO3 = 0,08M, <i>C</i>NaHCO3 = 0,02M b. <i>C</i>Na2CO3 = 0,04M, <i>C</i>NaHCO3 = 0,06M


c. <i>C</i>Na2CO3 = 0,16M, <i>C</i>NaHCO3 = 0,24M d. <i>C</i>Na2CO3 = 0,32M, <i>C</i>NaHCO3 = 0,08M


Câu 30. Cho các dung dịch: Na CO , NaHCO , NaAlO , C H ONa, Na SO2 3 3 2 6 5 2 4. Nếu chỉ dùng dung dịch HCl có


thể nhận biết được dung dịch nào?


a. Na CO , NaHCO , C H ONa2 3 3 6 5 b. Na CO , NaHCO , NaAlO2 3 3 2


c. Na CO , NaHCO , C H ONa, Na SO2 3 3 6 5 2 4 d. Na CO , NaHCO , NaAlO , C H ONa, Na SO2 3 3 2 6 5 2 4


Câu 31. Pha dung dịch gồm NaHCO3 và NaHSO4 theo tỉ lệ mol 1 : 1, sau đó hơ nóng nhẹ để đuổi hết khí thu


được dung dịch A. pH của dung dịch A trong khoảng:


a. pH > 7 b. pH < 7 c. pH = 7 d. pH = 14


Câu 32. Cho khí CO2 tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol nCO2 : nNaOH 1 :2thì dung dịch thu được có


pH là:


a. pH = 0 b. pH = 7 c. pH > 7 d. pH <7


Câu 33. Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại N và M đều có hố trị II. Sau


một thời gian thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và cịn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư



thu thêm được 3,36 lít CO2 (đktc). Cơ cạn dung dịch thu được 32,5 gam muối khan. Giá trị của m là:


a. 22,9 b. 29,2 c. 35,8 d. 40


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. điện phân dd NaCl, khơng có mn điện cực. B. điện phân NaCl nóng chảy.


C. điện phân dd NaNO3, khơng có mn điện cực. D. điện phân dd NaCl, có màng ngăn điện cực.


Câu 35. Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là


A. NaOH và Na2CO3. B. NaClO3 và Na2CO3. C. NaOH và NaClO. D. Na2CO3 và NaClO


Câu 36. Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X


vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa


A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.


Câu 37. Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được


với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là


A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.


Câu 38. Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa


khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là


A. 4. B. 6. C. 3. D. 2.



Câu 39. Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng


dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là


A. 3. B. 5. C. 4. D. 1.


Câu 40. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác


dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:


A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.


C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.


Câu 41. Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là


A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.


Câu 42. Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dd HCl
(dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là


A. Na. B. K. C. Rb. D. Li.


Câu 43. X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X


và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác


dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là


A. Mg. B. Ca. C. Sr. D. Ba.



Câu 44. Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được


0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là


A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.


Câu 45. Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm


chính nhóm II) tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thốt ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là


A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.


Câu 46. Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam một loại quặng đơlơmit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 8,96 lít khí CO2 (ở


đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là


A. 40%. B. 50%. C. 84%. D. 92%.


Câu 47. Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và


Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.


Câu 48. Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung


dịch muối trung hồ có nồng độ 21,8965%. Kim loại M là


A. Cu. B. Mg. C. Zn. D. Fe.



Câu 49. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:


X → X1 + CO2X1 + H2O → X2 X2 + Y → X + Y1 + H2O X2 + 2Y → X + Y2 + 2H2O


Hai muối X, Y tương ứng là:


a. CaCO3, NaHSO4 b. BaCO3, Na2CO3 c. CaCO3, NaHCO3 d. MgCO3, NaHCO3


Câu 50. Hấp thụ hoàn tồn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được


15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:


</div>

<!--links-->

×