BIẾN CHỨNG SAU
PHẪU THUẬT
TỔNG QUAN
• ĐN biến chứng (BC):
Clavien và cs (1992): những bất thường trong quá
trình theo dõi hậu phẫu.
Chẩn đoán phân biệt với:
Di chứng
Thất bại điều trị
TỔNG QUAN
• BC sau phẫu thuật liên quan với:
Loại phẫu thuật
Bệnh lý nền
Kiểm sốt chu phẫu
Khó phân biệt nguyên nhân
• Phân loại: theo giai đoạn
Ngay sau mổ
Sớm
Muộn
TỔNG QUAN
• Biến chứng có thể dẫn đến:
Tử vong
Kéo dài thời gian nằm viện
Tốn kém chi phí điều trị
Tốn kém thời gian kiện tụng
• Tại Mỹ:
1999-2005: tử vong liên quan gây mê 1/100,000
Năm 2008: tỉ lệ tử vong 0.08% (815077 bn), liên quan
mạnh với loại phẫu thuật
TỔNG QUAN
• Giai đoạn sau mổ - tại khoa chăm sóc sau gây mê
(PACU) (giai đoạn 1) có nhiều thay đổi sinh lý.
Các biến chứng nguy hiểm tính mạng thường xảy ra.
Phòng ngừa, nhận biết và điều trị kịp thời làm giảm
nguy cơ biến chứng và tử vong.
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Liệt kê được:
1. Các biến chứng hô hấp thường gặp
2. Các biến chứng tuần hoàn thường gặp
3. Các biến chứng thần kinh thường gặp
4. Các dấu hiệu tổn thương thận
5. Một số biến chứng khác
Biến chứng hô hấp
Thường gặp nhất sau mổ, 2-19%
1) Tổn thương đường thở
Xảy ra khi làm thủ thuật thường ngày: đặt NKQ, mặt
nạ TQ, sonde mũi dạ dày, đầu dò siêu âm…
Chấn thương răng: thường gặp nhất
Tổn thương thanh quản: liệt dây thanh, u hạt, sụn
phễu lệch vị trí.
Tổn thương khí quản: mở khí quản cấp cứu, bơm
bóng chèn quá mức,
Biến chứng hô hấp (tt)
1) Tổn thương đường thở (tt):
Vỡ hầu-thực quản: phát hiện muộn, sau đặt NKQ
khó. Tỉ lệ tử vong 50% trường hợp.
Tràn khí dưới da/ tràn khí màng phổi
Nhiễm trùng
Vỡ khí quản: phát hiện muộn
Đau họng, đau vùng cổ, ho
Diễn tiến nặng: sốt, khó thở, nói khó, viêm trung
thất, abscess, viêm phổi
Biến chứng hô hấp (tt)
2) Tắc nghẽn đường thở trên:
Thường gặp: OSA, béo phì, phì đại amygdal, VA, bất
thường sọ mặt.
NN:
Chưa tỉnh hoàn toàn: yếu cơ => rớt lưỡi
Co thắt thanh quản
Phù đường thở
Chất tiết, ói, máu hoặc gạc chèn cịn sót trong miệng
Đè ép bên ngoài: máu tụ sau mổ
Liệt dây thanh
Biến chứng hô hấp (tt)
Biến chứng hô hấp (tt)
2) Tắc nghẽn đường thở trên (tt):
Triệu chứng:
Thể tích khí lưu thơng thấp
Co kéo gian sườn và hõm trên ức
Cử động bụng-ngực nghịch thường
Ngáy – tắc nghẽn 1 phần
Xử trí:
Nâng hàm, oxy 100%, thơng khí áp lực dương, hút
sạch chất tiết, máu
Đặt NKQ hoặc mở khí quản cấp cứu
Biến chứng hơ hấp(tt)
3) Giảm thơng khí:
NN:
Ức chế hô hấp: thuốc mê hơi, opioids,benzodiazepine
Tồn lưu dãn cơ
Giảm đau không đủ
Bệnh lý hô hấp: COPD, bệnh lý giới hạn hô hấp
Co thắt phế quản
Tràn khí màng phổi
Biến chứng hơ hấp(tt)
3) Giảm thơng khí (tt):
ĐN: PaCO2> 45mmHg, thường gặp sau GM tồn
diện. Mức độ nặng khí PaCO2> 60mmHg, pH<7.25
TC:
Lơ mơ
Tắc nghẽn đường thở
Thở chậm/thở nhanh, thở nông
Nhịp tim nhanh, tăng huyết áp
Biến chứng hơ hấp (tt)
3) Giảm thơng khí (tt):
Xử trí:
Thơng khí hỗ trợ hoặc kiểm sốt hồn tồn
Can thiệp huyết động nếu có suy tuần hồn
Hóa giải thuốc
Giảm đau tốt
Biến chứng hô hấp(tt)
4) Giảm oxy máu:
NN:
Xẹp phổi
Giảm thơng khí
Tắc nghẽn đường thở trên
Co thắt phế quản
Hít sặc
Phù phổi
Tràn khí màng phổi
Thuyên tắc phổi
Biến chứng hô hấp (tt)
4) Giảm oxy máu (tt):
Triệu chứng:
Rối loạn nhịp thở
Tím
Rối loạn tri giác, kích động, lơ mơ
Nhịp tim nhanh
Tăng huyết áp
Rối loạn nhịp
Biến chứng hô hấp (tt)
4) Giảm oxy máu (tt):
Xử trí:
Oxy có/khơng thơng khí áp lực dương (FiO2 30-60%)
Giảm oxy máu nặng cần FiO2 100%, ± đặt NKQ
Thơng khí kiểm sốt/ hỗ trợ
Xquang ngực
Thuốc: dãn phế quản, lợi tiểu
Biến chứng tuần hoàn
Chiếm khoảng 5% bn nhập PACU
1) Hạ huyết áp (HA):
NN:
Giảm thể tích máu
Giảm máu tĩnh mạch trở về: thơng khí áp lực dương, auto peep, tràn khí màng
phổi, chèn ép tim
Dãn mạch
Giảm cung lượng tim
Thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim
Rối loạn nhịp tim
Nhiễm trùng
Thuốc ức chế cơ tim
Suy tim
Suy giáp
Biến chứng tuần hồn (tt)
1)
•
•
•
•
•
•
•
Hạ huyết áp (tt):
Chảy máu được nghĩ đến đầu tiên khi có hạ HA sau mổ.
Hạ HA nhẹ thường gặp ở giai đoạn hồi tỉnh
Hạ HA nặng: giảm 20-30% dưới giá trị nền
Điều trị dựa vào khả năng đánh giá thể tích nội mạch
Tăng HA sau bù dịch (250-500ml tinh thể, 100-250ml dd
keo)=> giảm thể tích máu
Xem xét vận mạch sau khi bù dịch, theo dõi xâm lấn
Dẫn lưu màng phổi, màng tim
Biến chứng tuần hoàn (tt)
2) Tăng huyết áp: Thường gặp, sau 30 phút đầu tiên ở PACU
NN:
Đau vết mổ
Nội khí quản
Căng bàng quang
Đáp ứng thần kinh-nội tiết với PT
Tăng phản ứng giao cảm do thiếu oxy, tăng thán hoặc toan
chuyển hóa
Có tiền căn tăng huyết áp
Quá tải dịch hoặc tăng áp lực nội sọ
Biến chứng tuần hồn (tt)
2) Tăng huyết áp:
Xử trí:
Nhẹ: khơng cần xử trí
Tăng đáng kể > 20-30% giá trị nền => chảy máu, NMCT, suy
tim, xuất huyết não.
Thuốc:
o Β-blocker Ức chế Calci
Enalapril
o Hydralazine
Nitrates
Nitroprusside
o Fenoldopam
Biến chứng tuần hoàn(tt)
3) Rối loạn nhịp tim:
NN:
Rối loạn HH: thiếu oxy máu, tăng thán, toan máu
Rối loạn điện giải, rối loạn chuyển hóa
Tồn dư thuốc mê
Tăng hoạt động giao cảm
Bệnh lý tim hoặc phổi có sẵn
Biến chứng tuần hoàn (tt)
3) Rối loạn nhịp tim (tt):
Nhịp nhanh xoang: đau, kích động, giảm thể tích, sốt, giảm
oxy máu, tăng thán, suy tim, thuyên tắc phổi.
Nhịp chậm xoang: tê trục thần kinh đoạn cao, opioids, kích
thích vagal, ƯC β, tăng áp lực nội sọ => Atropine
Nhịp nhanh kịch phát trên thất: tỉ lệ cao ở người >70 tuổi,
sau PT ngực, bụng, mạch máu lớn, NTT nhĩ trước mổ.
ĐT: sốc điện, adenosine, verapamil, diltiazem, amiodaron, βblocker
Biến chứng tuần hoàn(tt)
3) Rối loạn nhịp tim (tt):
Rối loạn nhịp thất:
NTT thất, nhịp nhanh thất không kéo dài khơng cần
điều trị.
RL nhịp do NN có thể điều trị thì nên xem xét.
Nhịp nhanh thất kéo dài, NTT thất đa ổ: sốc điện hoặc
thuốc
Thuốc: β-blocker, amiodarone, lidocaine
Biến chứng tuần hoàn (tt)
4) Thiếu máu cơ tim – nhồi máu cơ tim:
NN: thiếu oxy máu, thiếu máu, nhịp tim nhanh, hạ HA, cao
HA
ECG: khác với bệnh cơ tim trên cơ địa khơng phẫu thuật.
Sóng T âm, dẹt, hoặc bình thường. ST khơng chênh lên,
khơng có sóng Q
ĐT: β- blocker, aspirine, statine , nitroglycerine