Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Download Đề thi thử ĐH môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.91 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ONTHIONLINE.NET


Loại vật chất di truyền của chủng virút có thành phần nuclêơtít nào sau đây thường kém bền vững nhất:
A. Chủng virút có 22%A; 22%G; 28%U; 28%X.


B. Chủng virút có 22%A; 22%G; 28%T; 28%X.
C. Chủng virút có 22%A; 22%U; 28%G; 28%X.
D. Chủng virút có 22%A; 22%T; 28%G; 28%X.
[<br>]


Bệnh già trước tuổi (Progeria) ở người hậu quả làm cho một đứa trẻ 9 tuổi có bề ngồi và chức năng sinh
lí giống một đứa trẻ 9 tuổi có bề ngồi và chức năng sinh lí giống với một ông già 70 tuổi. Khi tách ADN
của một bệnh nhân, người ta thấy có nhiều mảnh phân tử ADN nhỏ thay vì một phân tử ADN lớn. Nguyên
nhân là do trong tế bào chất của người mắc bệnh thiếu enzim


A. ADN ligaza
B. topoisomeraza.
C. ADN polimeraza.
D. heclicaza.


[<br>]


Một gen của tế bào nhân chuẩn được cài vào ADN của vi khuẩn. Sau đó vi khuẩn phiên mã gen này thành
mARN và dịch mã thành prơtêin. Prơtêin này hồn tồn vơ dụng đối với tế bào nhân chuẩn nói trên vì nó
chứa quá nhiều axit amin so với prôtêin cũng được tổng hợp từ gen đó nhưng ngay trong tế bào nhân
chuẩn, thậm chí cả thứ tự axit amin ở một đôi chỗ cũng khác. Nguyên do của sự khác biệt này là


A. trong quá trình dịch mã các ribơxơm trong tế bào vi khuẩn đã khơng tìm được đúng codon(bộ ba) trên
mARN.


B. các prôtêin ức chế đã can thiệp vào quá trình phiên mã và dịch mã của vi khuẩn.


C. sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ sử dụng các mã di truyền khác nhau.


D. mARN do vi khuẩn phiên mã không được cắt tỉa(loại bỏ intron) như trong tế bào nhân chuẩn.
[<br>]


Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêơtít giống phân tử
ADN mẹ là:


A. Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.


B. Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong q trình lắp ghép các nuclêơtít tự do.
C. Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-pôli meraza.


D. Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrơ trong cấu trúc.
[<br>]


Một prơtêin có 75 axít amin. Đột biến xảy ra ở axít amin thứ 30 làm cho prơtêin bị đột biến ít hơn prơtêin
ban đầu 1 axít amin. Đây là dạng đột biến:


A. Thêm hoặc thay thế cặp nuclêơtít ở bộ ba mã hố axít amin thứ 30.
B. Mất hoặc thay thế cặp nuclêơtít ở bộ ba mã hố axít amin thứ 30.
C. Mất hoặc thêm cặp nuclêơtít ở bộ ba mã hố axít amin thứ 30.


D. Thay thế hoặc đảo vị trí cặp nuclêơtít ở bộ ba mã hố axít amin thứ 30.
[<br>]


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. enzim ARN-polimeraza chỉ có vai trị tổng hợp mạch mới cịn enzim ADN -polimeraza vừa có vai trị
tổng hợp mạch mới vừa có vai trị tháo xoắn và tách mạch ADN mẹ.


B. enzim ADN-polimeraza chỉ có vai trò tổng hợp mạch mới còn enzim ARN -polimeraza vừa có vai trị


tổng hợp mạch mới vừa có vai trò tháo xoắn và tách mạch ADN mẹ.


C. enzim ARN-polimeraza chỉ có vai trị tháo xoắn và tách ADN mẹ cịn enzim ADN -polimeraza vừa có
vai trị tổng hợp mạch mới vừa có vai trị tháo xoắn và tách ADN mẹ.


D. enzim ADN-polimeraza chỉ có vai trị tháo xoắn và tách ADN mẹ còn enzim ARN -polimeraza vừa có
vai trị tổng hợp mạch mới vừa có vai trị tháo xoắn và tách ADN mẹ.


[<br>]


Một số gen trong hệ gen của vi khuẩn được sắp xếp trong các opêron. Điều khẳng định nào sau đây về
opêron là đúng?


A. Tất cả các gen của opêron đều bắt đầu dịch mã tại cùng một bộ ba khởi đầu.
B. Tất cả các gen của opêron không biểu hiện cùng một lúc.


C. Các prơtêin mã hóa bởi các gen cùng một opêron được dịch mã từ một phân tử mARN chung.
D. Sự dịch mã của tất cả các gen của cùng một opêron được kết thúc cùng một mã kết thúc.
[<br>]


ở sinh vật nhân chuẩn, cơ chế điều hoà sinh tổng hợp prôtêin ở khâu sau dịch mã được thể hiện là:
A. Tuỳ theo nhu cầu của tế bào cần loại bỏ những loại gen không cần thiết.


B. Quá trình diễn ra nhanh hay chậm tuỳ nhu cầu của cơ thể.


C. Tế bào có hệ thống enzim phân giải prơtêin một cách có chọn lọc, giúp loại bỏ những prôtêin mà tế bào không cần
đến.


D. Những gen tổng hợp tạo ra các sản phẩm mà tế bào có nhu cầu thường được nhắc lại nhiều lần trên phân tử
ADN.



[<br>]


Giả sử trong một gen có một bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 3 lần nhân đơi sẽ có bao nhiêu
gen đột biến dạng thay thế G-X bằng AT:


A. 3.
B. 4.
C. 8.
D. 7.
[<br>]


Một gen dài 3060A0<sub>, có tỉ lệ </sub><i>A</i> 7<i>G</i>


3




. Sau đột biến chiều dài của gen khơng thay đổi và có tỉ lệ


%
18
.
42



<i>G</i>


<i>A</i>



. Khi gen đột biến nhân đơi liên tiếp 3 đợt thì nhu cầu từng loại nucleotit sẽ tăng hay giảm đi
bao nhiêu nucleotit?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

[<br>]


Gen có 1170 nucleotit và có G=4A. Sau đột biến, phân tử protein giảm di 1 axit amin. Khi gen đột biến
nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nucleotit loại A giảm xuống 14 nucleotit, số liên kết hydro bị phá hủy
trong quá trình trên là


A. 1631.
B. 11417.
C. 11410.
D. 14141.
[<br>]


Một NST đơn có 1000 nucleoxom, số đoạn nối giữa các nucleoxom ít hơn số nucleoxom 1 đơn vị, mỗi
đoạn nối trung bình có 50 cặp nucleotit và liên kết với 1 phân tử protein histon. Chiều dài của phân tử
ADN cấu tạo nên NST và số phan tử protein histon của NST này là


A. 666230A0<sub> và 8999.</sub>


B. 146000A0<sub> và 8999.</sub>


C. 666230A0<sub> và 8998.</sub>


D. 19600 A0<sub> và 8000.</sub>


[<br>]


Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?


(1): ABCD.EFGH  ABGFE.DCH


(2): ABCD.EFGH  AD.EFGBCH


A. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
B. (1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động.


C. (1): chuyển đoạn không chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
D. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động.


[<br>]


Dựa vào sự kiện nào trong giảm phân để nhận biết có đột biến cấu trúc NST diễn ra?
A. Sự tiếp hợp của các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I.


B. Sự co ngắn, đóng xoắn ở kì đầu lần phân bào I.


C. Sự trao đổi chéo của các cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào I.


D. Sự sắp xếp của các cặp NST tương đồng ở mặt phẳng thoi phân bào trong kì giữa lần phân bào I.
[<br>]


Dạng đột biến nào sau đây không xảy ra trong hệ gen tế bào chất của sinh vật nhân thực?
A. Mất đoạn.


B. Chuyển đoạn tương hỗ.
C. Mất một cặp nu.


D. Lặp đoạn.
[<br>]



Một thể ba nhiễm kép, trong mỗi tế bào 2n có 26 NST tiến hành giảm phân bình thường(khơng có hốn vị
gen) thì loại giao tử chứa 14 chiếc nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. 50%.
C. 25%.
D. 0,25%.
[<br>]


Một lồi có 2n=12, mỗi cặp NST đều có cấu trúc khác nhau, trong đó cặp NST số 1 bị đột biến đảo đoạn ở
một chiếc NST, cặp NST số 3 bị đột biến mất đoạn ở 1 chiếc NST, cặp NST số 4 bị đột biến mất đoạn ở 1
chiếc NST. Trong trường hợp giảm phân bình thường, giao tử bị đột biến chiếm tỉ lệ


A. 29,6%.
B. 12,5%.
C. 70,4%.
D. 87,5%.
[<br>]


ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các


hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các
tế bào con có 336 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?


A. Thể bốn.
B. Thể ba.
C. Thể khơng.
D. Thể một.
[<br>]



ở 1 lồi, gen qui định màu hạt có 3 alen theo thứ tự trội hồn tồn là A > a > a1, trong đó A qui định hạt


đen, a hạt xám, a1 hạt trắng. Khi cho cá thể mang thể Aaa1 tự thụ phấn thì F1 có tỉ lệ phân ly kiểu hình là:


A. 10 hạt đen : 7 hạt xám : 1 hạt trắng.
B. 12 hạt đen : 5 hạt xám : 1 hạt trắng.
C. 10 hạt đen : 5 hạt xám : 3 hạt trắng.
D. 12 hạt đen : 3 hạt xám : 3 hạt trắng.
[<br>]


ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở tất cả các tế
bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu
gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen :


A. AAb ; aab ; b.
B. Aab ; b ; Ab ; ab.
C. AAbb.


D. Abb ; abb ; Ab ; ab.
[<br>]


Thể khảm tứ bội (4n) trên cơ thể lưỡng bội (2n) được phát sinh và biểu hiện trên một cây có hoa là do cơ
chế nào?


A. Các crômatit ở mỗi NST kép không phân li ở lần phân cắt đầu tiên của hợp tử.
B. Các crômatit ở mỗi NST kép không phân li ở những tế bào non của đỉnh sinh trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D. Các NST kép đồng dạng không phân li ở những tế bào sinh giao tử(tế bào mẹ hạt phấn, tế bào mẹ túi
phơi) khi hình thành hạt phấn, túi phôi.



[<br>]


Trường hợp nào sau đây thuộc loại đa bội hoá cùng nguồn:
A. AABB x aabb  AAaBb.


B. AABB x DDEE  AABBDDEE.
C. AABB x aabb  AAaaBBbb.
D. AABB x DDEE  ABDE.


[<br>]


Những căn cứ nào sau đây được sử dụng để lập bản đồ gen?


1. Đột biến lệch bội. 4. Đột biến chuyển đoạn NST.


2. Đột biến đảo đoạn NST. 5. Đột biến mất đoạn


NST.


3. Tần số HVG.
A. 2, 3, 4.


B. 1, 3, 5.
C. 1, 2, 3.
D. 3, 4, 5.
[<br>]


ở một lồi cơn trùng, A- lơng đen; a- lông xám, gen nằm trên NST thường. Kiểu gen Aa ở con đực quy
định lông đen nhưng ở con cái lại quy định lông xám. Cho con đực lông xám giao phối với con cái lông
đen được F1. Cho F1 giao phối với nhau được F2. Cho F2 giao phối tự do thu được F3. Trong tổng số các



con cái F3, cá thể lông xám chiếm tỉ lệ


A. 50%.
B. 75%.
C. 37,5%.
D. 25%.
[<br>]


ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1


toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho F1 lai với thể đồng hợp lặn thu được thế hệ con F2 có tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1


cây hoa trắng. Cho F2 tự thụ phấn thu được F3. Tính theo lý thuyết, xác suất để bắt gặp 3 cây ở F3 trong đó


có 2 cây hoa đỏ và 1 cây hoa trắng là
A. 512


225


.
B. 512


45


.
C. 512


125



.
D. 512


135


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

[<br>]


Cho phép lai P: AaBbDd  AabbDd (biết rằng một gen qui định một tính trạng, trội hồn tồn). Tỉ lệ
kiểu hình mang ít nhất hai tính trạng trội ở F1 là bao nhiêu:


A.4


3


.
B. 4


1


.
C. 32


27


.
D. 32


9


.


[<br>]


ở phép lai 2 cặp tính trạng, phân tích tỉ lệ kiểu hình ở từng cặp tính trạng thì thấy tỉ lệ vỏ trơn/ vỏ nhăn = 9/7; hạt
vàng/ hạt xanh = 7/1. Nếu 2 cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì kiểu hình vỏ nhăn, hạt xanh chiếm tỉ lệ
bao nhiêu?


A. 9/64.
B. 7/64.
C. 9/128.
D. 7/128.
[<br>]


ý nghĩa thực tiễn của qui luật phân li độc lập là gì?


A. Cho thấy sự sinh sản hữu tính là bước tiến hố quan trọng của sinh giới.
B. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cung cấp cho chọn giống.


C. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết.


D. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản theo lối giao phối.
[<br>]


Trong một thí nghiệm của Men Đen, khi lai các cây đậu dị hợp tử về 2 cặp gen có kiểu hình cây cao, hoa
tím với nhau thì thu được 1600 hạt. Giả sử các cặp tính trạng phân li độc lập, tính trạng trội hồn tồn,
tính theo lí thuyết số hạt khi gieo xuống không mọc thành cây cao và nở thành hoa tím là


A. 600.
B. 900.
C. 700.
D. 160.


[<br>]


ở một lồi hoa có 3 gen phân li độc lập cùng kiểm soát sự hình thành sắc tố đỏ của hoa là k+<sub>, l</sub>+<sub>, m</sub>+<sub>. Ba gen </sub>


này hoạt động trong con đường hoá sinh như sau:


Các alen đột biến cho chức năng khác thường của các alen trên là k.l, m mà mỗi alen này là lặn so
với alen dại của nó.


Chất không
m u 1à


k+


Chất không
m u 2à


Sắc tố
v ng cam à


l+ m+


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Một cây hoa đỏ đồng hợp về cả ba alen dại được lai với cây hoa không màu đồng hợp về cả ba
alen đột biến lặn. Tất cả các cây F1 có hoa màu đỏ. Sau đó cho các cây F1 giao phấn với nhau để tạo F2. Tỉ


lệ hoa không màu ở F2 là:


A. 28/64 B. 1/64. C. 3/64 D. 9/64


[<br>]



ở một lồi thực vật, có 3 gen nằm trên 3 NST khác nhau tác động tích luỹ lên sự hình thành chiều cao của
cây. Gen A có 2 alen, gen B có 2 alen, gen D có 2 alen. Cây aabbdd có độ cao 100cm, cứ có 1 alen trội làm cho
cây cao thêm 10cm. Phép lai lai sau đây P : AaBbDd x aaBBDd cho cây cao 130cm chiếm tỉ lệ


A. 8


3


.
B. 16


3


.
C. 8


5


.
D. 8


7


.
[<br>]


Một số phép lai ở bí cho ra kết quả như sau:


P1: quả dẹt x quả tròn  F1: 605 cây quả dẹt : 604 cây quả tròn.



P2: quả dẹt x quả tròn  F1: 910 cây quả dẹt: 1190 cây quả tròn: 310 cây quả dài.


P3: quả dẹt x quả dẹt  F1: 5620 cây quả dẹt: 3740cây quả tròn: 620 cây quả dài.


P4: quả dẹt x quả dài  F1: 51 cây quả dẹt: 99cây quả tròn: 49cây quả dài.


P5: quả tròn x quả tròn  F1: 512 cây quả dẹt: 990 cây quả tròn: 495 cây quả dài.


Dựa vào phép lai nào để xác định được quy luật di truyền
A. Phép lai 1 và 3


B. Phép lai 2 và 4
C. Phép lai 5
D. Phép lai 3.
[<br>]


ở ngơ, tính trạng màu sắc hạt do hai gen không alen quy định. Cho ngô hạt đỏ giao phấn với ngô hạt đỏ
thu được F1 có 728 hạt đỏ : 482 hạt vàng : 80 hạt trắng. Tính theo lý thuyết tỉ lệ hạt vàng ở F1 đồng hợp về


cả 2 cặp gen trong tổng số hạt vàng ở F1 là


A. 1/3.
B. 3/16.
C. 1/16.
D. 3/8.
[<br>]


Một lồi thực vật với F1 có kiểu hình hoa đỏ cho lai phân tích thu được ở thế hệ con 50% cây hoa đỏ :



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. tương tác bổ sung.
C. liên kết gen.
D. tương tác át chế.
[<br>]


Cặp bố mẹ đem lai có kiểu gen


AB Ab


ab aB<sub>. Hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số bằng nhau, kiểu hình quả</sub>
vàng, bầu dục có kiểu gen


ab


ab<sub>. Kết quả nào sau đây phù hợp với tỉ lệ kiểu hình quả vàng, bầu dục ở đời</sub>
con?


A. 7,29%.
B. 12,25%.
C. 16%
D. 5,25%.
[<br>]


Cho biết một gen quy định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên
NST là 12cM. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 1 : 1


A. <i>Ab</i>


<i>Ab</i>
<i>ab</i>


<i>AB</i>



.
B. <i>ab</i>


<i>ab</i>
<i>aB</i>
<i>Ab</i>



.
C. <i>ab</i>


<i>aB</i>
<i>aB</i>
<i>Ab</i>



.


D. <i>aB</i>


<i>AB</i>
<i>ab</i>
<i>AB</i>



.
[<br>]



Cho một cơ thể có 3 cặp gen dị hợp (Aa, Bb, Dd) khi giảm phân cho các loại giao tử với số lượng như
nhau AbD=120; aBD=120; Abd=120; aBd=120;ABD=40; abD=40; ABd=40; abd=40. kiểu gen và hiện
tượng xảy ra đối với cơ thể trên là


A. <i>abd</i>
<i>ABD</i>


, xảy ra hốn vị gen 2 chỗ khơng cùng lúc.
B. <i>aBDd</i>


<i>Ab</i>


, xảy ra hốn vị gen.
C. <i>aBDd</i>


<i>Ab</i>


, liên kết gen hồn tồn.
D. <i>ab</i> <i>Dd</i>


<i>AB</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cho biết mỗi tính trạng là do 1 gen quy định và tính trạng trội là trội hoàn toàn, ở phép lai
<i>dd</i>


<i>aB</i>
<i>Ab</i>
<i>Dd</i>
<i>ab</i>


<i>AB</i>




, nếu xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số 20% thì kiểu hình A-B-D- ở đời con chiếm
tỉ lệ


A. 33%.
B. 35%.
C. 27%.
D. 30%
[<br>]


Khi 2 gen nằm trên cùng 1 NST và khoảng cách giữa 2 gen là 50cM, để phan biệt được hiện tượng này
với phân li độc lập thì phải sử dụng phép lai


A. cho cá thể đó tự thụ phấn.
B. thuận nghịch.


C. lần lượt cho cá thể đực và cái dị hợp 2 cặp gen lai phân tích.
D. tự thụ phấn liên tiếp qua nhiều thế hệ.


[<br>]


Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng được F1. Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ


3 cá vảy đỏ : 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy trắng toàn cá cái. Kiểu gen của P như thế nào?
A. sXa<sub>Y </sub><sub></sub><sub> uX</sub>A<sub>X</sub>A<sub>.</sub>


B. sXA<sub>X</sub>A <sub></sub><sub> uX</sub>a<sub>Y.</sub>



C. sAA : uaa.
D. sXA<sub>X</sub>a <sub></sub><sub> uX</sub>A<sub>Y.</sub>


[<br>]


Cho gà trống lông vằn - mào to thuần chủng giao phối với gà mái, lông trắng - mào nhỏ thuần chủng được
đời con toàn bộ gà lông vằn - mào to. Cho gà mái F1 giao phối với gà trống lông trắng- mào nhỏ thu được


1 gà trống lông vằn - mào to ; 1 gà trống lông vằn - mào nhỏ; 1 gà mái lông trắng - mào nhỏ ; 1 gà mái
lông trắng - mào to. Đem lai gà trống ở đời F1 với gà có kiểu gen như thế nào để thu được tỉ lệ kiểu hình 1:


1: 1 : 1: 1: 1: 1 : 1?
A. AaXB<sub>Y.</sub>


B. AaXb<sub>Y.</sub>


C. <i>XbAY</i> <sub>.</sub>
D. <i>XbaY</i>
[<br>]
ở phép lai


A aBD a Bb


X X X Y


bd  bD<sub>, nếu có hốn vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính trạng và các</sub>


gen trội hồn tồn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là:
A. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

[<br>]


ở bướm tằm, gen A quy định kén trịn, gen a quy định kén hình bầu dục; gen B quy định kén màu vàng,
gen b quy định kén màu trắng. Xét 500 tế bào sinh tinh có kiểu gen Ab/aB tham gia giảm phân có 150 tế
bào xảy ra hoán vị. Tần số hoán vị gen là


A. 15%.
B. 25%.
C. 30%.
D. 40%.
[<br>]


Giống lúa A khi trồng ở đồng bằng Bắc bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng Trung bộ cho năng suất 6 tấn/
ha, ở đồng bằng sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ha. Nhận xét nào sau đây đúng?


A. Giống lúa A có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất.
B. Kiểu gen qui định năng suất của giống lúa A có mức phản ứng rộng.


C. Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng... thay đổi đã làm cho kiểu gen của giống lúa A thay đổi theo.
D. Năng suất thu được ở giống A hồn tồn do mơi trường sống qui định.


[<br>]


Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau :


Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu:


A. 0,335.
B. 0,75.


C. 0,67.
D. 0,5.
[<br>]


Quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa. Nếu xảy ra đột biến lặn với tần số
5% thì tần số tương đối của các alen A và a lần lượt là :


A. 0,62 và 0,38.
B. 0,58 và 0,42.
C. 0,63 và 0,37.
D. 0,57 và 0,43.
[<br>]


ở ruồi giấm gen B qui định mắt đỏ, gen b qui định mắt trắng, các alen nằm trên NST X và khơng có alen trên
Y. Cho ruồi cái mắt đỏ đồng hợp giao phối với ruồi đực mắt trắng. Tần số alen B và b trong đời F1 và các đời


sau là:
A.


1 3
B : b :


4 4


.
B.


1 1
B : b :



2 2


.


1 2 3 4


1 2 3 4


1 2


I
II
III


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. B : b = 1 : 0.
D.


2 1
B : b :


3 3


[<br>]


Một quần thể lúc thống kê có tỉ lệ các loại kiểu gen là 0,7AA : 0,3aa. Cho quần thể ngẫu phối qua 4 thế hệ
sau đó cho tự phối liên tục qua 3 thế hệ. Tỉ lệ cá thể dị hợp trong quần thể là bao nhiêu? Biết khơng có đột
biến, khơng có dị - nhập gen, các cá thể có sức sống, sức sinh sản như nhau.



A. 0,0525.
B. 0,60.
C. 0,06.
D. 0,40.
[<br>]


ở người, tính trạng nhóm máu ABO do một gen có 3 alen IA<sub>, I</sub>B<sub>, I</sub>O<sub> qui định. Trong một quần thể cân bằng</sub>


di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. Một cặp vợ chồng đều
có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao
nhiêu?


A. 3/4.
B. 119/144.
C. 25/144.
D. 19/24.
[<br>]


Một gen có 3 alen đã cho 4 kiểu hình khác nhau trong quần thể. Nếu tần số và khả năng thụ tinh của mỗi
alen đều bằng nhau, alen trội mang những đặc tính có lợi cho con người thì tỉ lệ những cá thể có thể dùng
làm giống trong quần thể trên sẽ là:


</div>

<!--links-->

×