Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án môn Ngữ văn lớp 7 bài 10 - Từ láy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỪ LÁY</b>


<b>I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b>-</b></i> Nhận diện và nắm được cấu tạo 2 loại từ láy: Từ láy bộ phận và từ láy
toàn bộ.


<i><b>-</b></i> Hiểu được giá trị tượng thanh và tượng hình, gợi cảm của từ láy.
<b>2. Kĩ năng:</b>


<i><b>-</b></i> Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.


<i><b>-</b></i> Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị
gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm hoặc nhắn mạnh.


<b>3. Thái độ:</b>


<i><b>-</b></i> Giáo dục ý thức giữ gìn sự giàu đẹp của TV cho HS.
<b>II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY</b>


Chứng minh, nêu vấn đề, thảo luận,…
<b>III/ CHUẨN BỊ:</b>


Giáo viên: bảng phụ, tài liệu tham khảo,...
Học sinh: bài soạn, bảng phụ,…


<b>IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>



<i><b>-</b></i> Đằng sau những câu hát đối đáp, bài ca dao trên còn mang nội dung
kiến thức gì?


<i><b>-</b></i> Trong bài 1, chàng trai cơ gái hỏi về những địa danh để làm gì? Tại
sao họ lại chọn đặc điểm về địa danh?


<i><b>-</b></i> Nhận xét về từ ngữ hai dòng đầu của bài 4?
<b>3. Nội dung bài mới: </b>


<i><b>a/ Đặt vấn đề.</b></i>


Ở lớp 6, các em đã được học về từ láy. Vậy “Từ láy” có mấy loại? Nghĩa
của chúng ra sao? Trong chương trình Ngữ văn lớp 7 các em sẽ được tìm
hiểu kĩ hơn về từ láy để từ đó vận dụng nó trong q trình tạo lập văn
bản.


<i><b>b/ Triển khai bài.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ</b>
<b>TRÒ</b>


<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Nhận xét đặc điểm âm thanh: đăm
đăm, mếu máo, liêu xiêu


Phân loại:



Giáo viên ra bài tập: mờ mờ, xanh


<b>I. Các loại từ láy</b>
<i><b>1. Ví dụ:</b></i>


<i><b>- Đăm đăm: giống nhau cả âm</b></i>
lẫn tiếng.


<i><b>- Mếu máo: giống nhau ở phụ</b></i>
âm đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>xanh, nhỏ nhỏ, lẳng lặng, ngong </i>
<i>ngóng</i>


Tìm từ láy biến âm và khơng biến âm?
Từ láy có máy loại? Đặc điểm từng
loại?


<b>Hoạt động 2</b>


Nghĩa của từ: ha hả, oa oa, tích tắc,
<i>gâu gâu, tạo thành do đặc điểm gì về</i>
âm thanh. => mơ phỏng âm thanh.
Đặc điểm về âm thanh, ý nghĩa các từ:
<i>lí nhí, li ti => gợi tả những hình dáng</i>
<i>âm thanh nhỏ bé?</i>


<i>Nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh </i>
<i>=> Biểu thị một trạng thái vận động</i>
<i>khi nhô lên, khi hạ xuống, khi phồng,</i>


<i>khi xẹp, khi nổi, khi chìm.</i>


So sánh: mềm mại, đo đỏ với mềm, đỏ
=> Mang sắc thái biểu cảm, sắc thái
<i>giảm nhẹ so với tiếng gốc.</i>


<b>Hoạt động 3</b>
Đọc VB


HS: Làm BT
GV: Kiểm tra


Hướng dẫn làm BT 4-6 Sgk


<i><b>2. Từ láy: Có 2 loại</b></i>


<i><b>- Láy tồn bộ: Các tiếng lặp lại</b></i>
nhau hoàn toàn


<i>Đăm đăm, xinh xinh, đo đỏ....</i>
<i><b>- Láy bộ phận:</b></i>


+ Láy bộ phận phụ âm đầu: mếu
máo, ngơ ngác...


+ Láy bộ phận vần: liêu xiêu, lơi
thơi..


Các tiếng có sự giống nhau về


phụ âm hoặc phần vần.


<b>II. Nghĩa của từ láy</b>


- Được tạo bởi nhờ đặc điểm
âm thanh và sự hoà phối âm
thanh giữa các tiếng.


- Nghĩa của từ láy có thể có sắc
thái riêng so với tiếng gốc (giảm
nhẹ hoặc nhấn mạnh)


<i><b>Ghi nhớ: Sgk Tr 42</b></i>
<b>III. Luyện tập</b>
<i><b>BT1</b></i>


<i><b>- Từ láy toàn bộ: thăm thẳm,</b></i>
bần bật, chiêm chiếp


<i><b>- Từ láy bộ phận: Nức nở, tức</b></i>
tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran,
nặng nề....


1. Tạo từ láy


<i><b>- Lấp ló, nho nhỏ, nhức nhói, </b></i>
khang khác, thấp thống, chênh
chếch, anh ách.


2. Điền từ



<i><b>- Bà mẹ nhẹ nhàng...</b></i>
<i><b>- ... thở phào nhẹ nhõm</b></i>
<b>4. Củng cố: (4 phút)</b>


<i><b>-</b></i> Từ láy có máy loại? Đặc điểm từng loại?
<b>5. Dặn dị (1 phút)</b>


</div>

<!--links-->
Giáo án môn Ngữ Văn Lớp 7 (từ tiết 59)
  • 165
  • 7
  • 16
  • ×