Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

luận văn thạc sĩ so sánh xu hướng phát triển thương mại điện tử việt nam và trung quốc​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.11 KB, 101 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------

PHAN LỘ (PAN LU)

SO SÁNH XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC

Hà Nội - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------------------------------------

PHAN LỘ (PAN LU)

SO SÁNH XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học
Mã số: 60220113

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI THÀNH NAM

Hà Nội-2020



LỜI CẢM ƠN
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn
PGS.TS.Bùi Thành Nam, ngƣời đã tận tình giúp đỡ và hƣớng dẫn tơi trong
suốt quá trình làm luận văn. Nếu thiếu sự giúp đỡ của Thầy Nam, tơi chắc
chắn khơng thể hồn thành luận văn tốt nghiệp thuận lợi đƣợc.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô của khoa Việt Nam học và tiếng Việt tận tình
truyền đạt những kiến thức quý báu cũng nhƣ tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất
cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài
luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các
bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.
Hà Nội, tháng 10 năm 2020
Học viên thực hiện

Phan Lộ(Pan Lu)


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.................................... 9
1.1 Khái niệm THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ...................................................................... 9
1.2 Lịch sử ra đời và Các hình thức THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ...................11
1.2.1. Lịch sử ra đời của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.................................................... 11
1.2.2. Các hình thức THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ............................................................. 12
1.3 Điều kiện phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ............................................. 13
1.3.1. Vai trị của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.................................................................... 13
1.3.2. Lợi ích của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ................................................................... 14
1.3.3 Điều kiện phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ................................................. 17
1.4. Một số công ty tiêu biểu trong khu vực................................................................. 21

1.4.1.Amazon..................................................................................................................................... 22
1.4.2. Alibaba.................................................................................................................................... 27
1.4.3. Shopee và Lazada.............................................................................................................. 32
Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG THƢƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC......................................... 37
2.1.Quá trình phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ tại Việt Nam..............37
2.2.Thực trạng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM..................................... 42
2.2.1 Quy mô thị trƣờng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ hình thức doanh nghiệp
với khách hàng Việt Nam............................................................................................................ 42
1


2.3.Tổng quan thị trƣờng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam.................44
2.3.1.Thành tích hiện nay............................................................................................................ 44
2.3.2.Chiến lƣợc lan tỏa............................................................................................................. 45
2.3.3.Thu hút đầu tƣ...................................................................................................................... 47
2.3.4.Hàng triệu chiến binh....................................................................................................... 48
2.3.5.Những vấn đề còn tồn tại................................................................................................ 53
2.4.Quá trình phát triển và thực trạng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ tại
Trung Quốc....................................................................................................................................... 58
2.4.1.Qúa trình phát triển của ngành THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Trung Quốc
58
2.4.2.Hiện trạng phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Trung Quốc....................66
2.4.3.Bài học từ kinh nghiệm phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ của Trung
Quốc....................................................................................................................................................... 75
CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM........................................................................ 83
3.1.Cải thiện mơi trƣờng thanh tốn điện tử............................................................. 83
3.1.1. Cải thiện môi trƣờng internet..................................................................................... 83
3.1.2.Thống nhất hệ thống thanh tốn điện tử................................................................. 84

3.2.Hồn thiện hệ thống giao hàng và phân phối..................................................... 85
3.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trƣờng......................................................... 87
3.4. Tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ . 88
2


3.4.1.Tăng cƣờng đào tạo xã hội........................................................................................... 88
3.4.2.Tăng cƣờng đào tạo trong khuôn viên trƣờng.................................................... 89
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................... 94

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐHQG Hà Nội

Đại học Quốc gia Hà Nội

PGS.TS

Phó giáo Sƣ. Tiến Sĩ

THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Thƣơng mại điện tử

CNTT


Cơng nghệ thơng tin

TTTĐ

Thanh tốn tự động

VECOM

Hiệp hội thƣơng mại điện tử Việt Nam

B2B

Doanh nghiệp với Doanh nghiệp

B2C

Doanh nghiệp với Khách hàng

B2E

Doanh nghiệp với Nhân viên

B2G

Doanh nghiệp với Chính phủ

G2B

Chính phủ với Doanh nghiệp


G2G

Chính phủ với Chính phủ

G2C

Chính phủ với Công dân

C2C

Khách hàng với Khách hàng

C2B

Khách hàng với Doanh nghiệp

4


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Ảnh minh họa “hiệu ứng bánh đà” Amazon................................................ 24
Hình 1.2: Thị phần điên tốn đám mây trên thế giới.................................................... 25
Hình 1.3: Bảng xếp hàng ứng dụng di động có lƣợng ngƣời sử dụng nhiều
nhất trong quý 3 năm 2019 tại sáu nƣớc Đông Nam Á.............................................. 36
Hình 4: Doanh thu THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C Việt Nam năm 2015 –
2019 (tỷ USD)................................................................................................................................... 42

5



LỜI MỞ ĐẦU
Trƣớc hết,Việt Nam và Trung Quốc là hai nƣớc láng giềng, quan hệ
ngoại giao, kinh tế và giao lƣu văn hóa giữa hai nƣớc đã đƣợc hình thành rất
lâu.Trên lĩnh vực kinh tế, các nhà đầu tƣ, kinh doanh Trung Quốc đi vào thị
trƣờng Việt Nam rất sớm, đồng thời Trung Quốc đã nhanh chóng trở thành
nhà đầu tƣ và là đối tác thƣơng mại hàng đầu của Việt Nam. Trung Quốc là
đối tác thƣơng mại lớn nhất của Việt Nam trong năm 2016, theo số liệu thống
kê đƣợc Tổng cục Hải quan Việt Nam,kim ngạch thƣơng mại song phƣơng
đạt 98,21 tỷ USD,và sẽ cán mốc 100 tỷ USD vào năm 2017.
Thứ hai, Việt Nam và Trung Quốc đều trong giai đoạn phát triển thƣơng
mại điện tử (THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ) nhanh chóng, có nền văn hóa tƣơng
đồng và có nhiều điểm giống nhau, Việt Nam có thể rút đƣợc nhiều kinh nghiệm
từ quá trình phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ của thị trƣờng Trung
Quốc.Với sự tăng trƣởng lên tới 22%/năm, thị trƣờng thƣơng mại điện tử
(THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ) Việt Nam đƣợc cho là hấp dẫn hàng đầu thế giới.
Trong 5 năm tới, quy mô thị trƣờng có thể đạt 10 tỷ USD. Châu Á đang dẫn đầu
thế giới về cách mạng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. Xu hƣớng THƢƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ bùng nổ tại Trung Quốc với doanh thu 470 tỷ USD (năm 2014), vƣợt
Mỹ. Việt Nam nằm tại khu vực Đơng Nam Á, nơi có tốc độ phát triển THƢƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ nhanh tại châu Á và nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của các doanh
nghiệp lớn trên thế giới nhƣ Google, Facebook….
6


Thƣ ba, Việt Nam cho thấy hiện nay trung bình một ngƣời Việt Nam sở
hữu 1,3 chiếc điện thoại, trong đó 70% là smartphone. Hạ tầng cơng nghệ
vững vàng là nền tảng để thƣơng mại điện tử Việt Nam tạo ra doanh số 4 tỷ
USD trong năm qua.. tiềm năng phát triển của thƣơng mại điện tử Việt Nam
trong năm 2017 và những năm tiếp theo, dự báo có 5 xu hƣớng sẽ dẫn dắt

thƣơng mại điện tử phát triển trong những năm tới, 5 xu hƣớng đó là gia tăng
kết nối, gia tăng đơ thị hố, ngƣời tiêu dùng kết nối, những đột phá về thanh
toán điện tử và cải tiến mơ hình kinh doanh, trong đó xu hƣớng gia tăng kết
nối trong thế giới số là chính.
Trong tƣơng lai THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ sẽ ảnh hƣởng rất sâu vào
cuộc sống, sự phát triển của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Việt Nam cũng sẽ
bụng nổ trong mấy năm tới, bên cạnh đó sẽ gặp phải nhiều thách thức và khó
khăn. Nắm bắt đƣợc xu hƣớng phát triển của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ sẽ
giúp cho chúng tôi lý giải rõ hơn xu hƣớng phát triển của xã hội, cũng nhƣ
nắm bắt đƣợc mạch đập của thời đại.
Chính vì những yếu tố nêu trên, khiến tôi muốn nghiên cứu về đề tài này.
Thông qua học tập và sƣu tập tài liệu, tôi phát hiện có rất nhiều học giả có
viết về so sánh thƣơng mại điện tử Việt Nam và các nƣớc Đông Nam Á hoặc
Mỹ, nhƣng viết về gốc độ so sánh thị trƣờng Việt Nam và Trung Quốc số
lƣợng các tác phẩm học thuật nghiên cứu cùng chù đề rất hạn chế, hơn nữa,
năm toàn cầu chịu ảnh hƣởng của Covid-19, tơi khơng thể về Trung Quốc tìm
7


kiếm tài liệu liên quan đến đề tài, chủ yếu là sƣu tập online, vì vậy đã gây ra
nhiều khó khăn trong q trình tơi tiến hành nghiên cứu và so sánh để hồn
thành luận văn.
Nội dung chính của chƣơng 1 là giới thiệu khái niệm của thƣơng mại
điện tử, lịch sử và điều kiện phát triển, cùng với một số công ty tiêu biểu trên
thế giới và trong khu vực Đông Nam Á. Chƣơng 2 chủ yếu là giới thiệu quá
trình phát triển và thực trạng thƣơng mại điện tử tại Việt Nam và Trung Quốc.
Chƣơng 3 tập trung giới thiệu các biện pháp thúc đẩy phát triển ngành
thƣơng mại điện tử Việt Nam, bao gồm hồn thiện mơi trƣờng thanh tốn
điện tử, hồn thiện hệ thống giao hàng và phân phối, hoàn thiện hệ thống pháp
luật, tăng cƣờng phát triển nguồn nhân lực về thƣơng mại điện tử. Còn phần

cuối là kêt luận và triển vọng phát triển của ngành thƣơng mại điện tử tại Việt
Nam.
Trong quá trình viết luận văn tôi đã áp dụng những phƣơng pháp nghiên
cứu khoa học nhƣ phƣơng pháp duy vật biện chứng, phƣơng pháp thống kê,
phƣơng pháp so sánh đối chiếu, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, phƣơng
pháp nghiên cứu liên ngành kết hợp ngôn ngữ học, kinh tế học. Tôi cũng đã
tham khảo một số tác phẩm khoa học bằng tiếng Việt, tiếng Trung nhƣ báo
cáo sách trắng nghành thƣơng mại điện tử Việt Nam và Trung Quốc, một số
luận văn đã đƣợc cơng bố trên tạp chí học thuật để hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.
8


CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1 Khái niệm THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, hay còn gọi là e-commerce, e-comm hay
EC, là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử nhƣ
Internet và các mạng máy tính. THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ dựa trên một số
công nghệ nhƣ chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp
thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các
hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu.
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ hiện đại thƣờng sử dụng mạng World Wide Web
là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao
gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ nhƣ email, các thiết bị di động
nhƣ là điện thoại.[1]
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ thơng thƣờng đƣợc xem ở các khía cạnh
của kinh doanh điện tử (e-business). Nó cũng bao gồm việc trao đổi dữ liệu
tạo điều kiện thuận lợi cho các nguồn tài chính và các khía cạnh thanh tốn
của việc giao dịch kinh doanh.
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ theo nghĩa rộng đƣợc định nghĩa trong Luật

mẫu về THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ của Ủy ban Liên Hợp quốc về Luật
Thƣơng mại Quốc tế (UNCITRAL): Thuật ngữ Thƣơng mại cần đƣợc diễn
giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang
tính chất thƣơng mại dù có hay khơng có hợp đồng. Các quan hệ mang tính
9


thƣơng mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về thƣơng
mại về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thỏa thuận phân phối;
đại diện hoặc đại lý thƣơng mại, ủy thác hoa hồng; cho th dài hạn; xây
dựng các cơng trình; tƣ vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tƣ; cấp vốn; ngân hàng;
bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhƣợng; liên doanh các hình thức khác
về hợp tác cơng nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành
khách bằng đƣờng biển, đƣờng khơng, đƣờng sắt hoặc đƣờng bộ. Nhƣ vậy,
có thể thấy rằng phạm vi của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ rất rộng, bao quát
hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa và dịch vụ chỉ
là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
Theo WTO: THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ bao gồm việc sản xuất, quảng
cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm đƣợc mua bán và thanh toán trên mạng
Internet, nhƣng đƣợc giao nhận một cách hữu hình cả các sản phẩm đƣợc
giao nhận cũng nhƣ những thông tin số hóa thơng qua mạng Internet.
Khái niệm về THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ do Tổ chức hợp tác phát
triển kinh tế của Liên Hợp quốc đƣa ra là: THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ đƣợc
định nghĩa sơ bộ là các giao dịch thƣơng mại dựa trên truyền dữ liệu qua các
mạng truyền thông nhƣ Internet.
Theo các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu đƣợc rằng theo nghĩa
hẹp THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ chỉ bao gồm những hoạt động thƣơng mại
đƣợc thực hiện thông qua mạng Internet mà khơng tính đến các phƣơng tiện
10



điện tử khác nhƣ điện thoại, fax, telex...
Qua nghiên cứu các khái niệm về THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ nhƣ
trên, hiểu theo nghĩa rộng thì hoạt động thƣơng mại đƣợc thực hiện thông
qua các phƣơng tiện thông tin liên lạc đã tồn tại hàng chục năm nay và đạt tới
doanh số hàng tỷ USD mỗi ngày. Theo nghĩa hẹp thì THƢƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ chỉ mới tồn tại đƣợc vài năm nay nhƣng đã đạt đƣợc những kết quả rất
đáng quan tâm, THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ chỉ gồm các hoạt động thƣơng
mại đƣợc tiến hàng trên mạng máy tính mở nhƣ Internet. Trên thực tế, chính
các hoạt động thƣơng mại thơng qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật
ngữ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
1.2 Lịch sử ra đời và Các hình thức THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.2.1. Lịch sử ra đời của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Về nguồn gốc, THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ đƣợc xem nhƣ là điều
kiện thuận lợi của các giao dịch THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, sử dụng công
nghệ nhƣ EDI và EFT. Cả hai công nghệ này đều đƣợc giới thiệu thập niên
70, cho phép các doanh nghiệp gửi các hợp đồng điện tử nhƣ đơn đặt hàng
hay hóa đơn điện tử. Sự phát triển và chấp nhận của thẻ tín dụng, máy rút tiền
tự động (ATM) và ngân hàng điện thoại vào thập niên 80 cũng đã hình thành
nên THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. Một dạng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ khác là
hệ thống đặt vé máy bay bởi Sabre ở Mỹ và Travicom ở Anh[3].
Vào thập niên 90, THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ bao gồm các hệ thống
11


hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP), khai thác dữ liệu và kho dữ liệu.
Năm 1990, Tim Berners-Lee phát minh ra WorldWideWeb trình duyệt
web và chuyển mạng thơng tin liên lạc giáo dục thành mạng toàn cầu đƣợc
gọi là Internet (www). Các công ty thƣơng mại trên Internet bị cấm bởi NSF
cho đến năm 1995. Mặc dù Internet trở nên phổ biến khắp thế giới vào

khoảng năm 1994 với sự đề nghị của trình duyệt web Mosaic, nhƣng phải mất
tới 5 năm để giới thiệu các giao thức bảo mật (mã hóa SSL trên trình duyệt
Netscape vào cuối năm 1994) và DSL cho phép kết nối Internet liên tục. Vào
cuối năm 2000, nhiều công ty kinh doanh ở Mỹ và Châu Âu đã thiết lập các
dịch vụ thông qua World Wide Web. Từ đó con ngƣời bắt đầu có mối liên hệ
với từ "ecommerce" với quyền trao đổi các loại hàng hóa khác nhau thơng qua
Internet dùng các giao thức bảo mật và dịch vụ thanh toán điện tử.
1.2.2. Các hình thức THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ngày nay liên quan đến tất cả mọi thứ từ đặt
hàng nội dung "kỹ thuật số" cho đến tiêu dùng trực tuyến tức thời , để đặt
hàng và dịch vụ thông thƣờng, các dịch vụ "meta" đều tạo điều kiện thuận lợi
cho các dạng khác của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.


cấp độ tổ chức, các tập đoàn lớn và các tổ chức tài chính sử dụng

Internet để trao đổi dữ liệu tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho kinh
doanh trong nƣớc và quốc tế. Tính tồn vẹn dữ liệu và tính an ninh là các vấn
đề rất nóng gây bức xúc trong THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ[1].
12


Hiện nay có nhiều tranh cãi về các hình thức tham gia cũng nhƣ cách
phân chia các hình thức này trong THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. Nếu phân chia
theo đối tƣợng tham gia thì có 3 đối tƣợng chính bao gồm: Chính phủ (G Government), Doanh nghiệp (B - Business) và Khách hàng (C - Customer hay
Consumer). Nếu kết hợp đôi một 3 đối tƣợng này sẽ có 9 hình thức theo đối
tƣợng tham gia: B2C, B2B, B2G, G2B, G2G, G2C, C2G, C2B, C2C. Trong
đó, các dạng hình thức chính của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ bao gồm:
B2B,B2C,B2E,B2G,G2B,G2G,G2C,C2C,C2B
1.3 Điều kiện phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.3.1. Vai trò của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Sự phát triển và phồn vinh của một nền kinh tế khơng cịn chỉ dựa vào
nguồn tài ngun thiên nhiên và nguồn lao động, mà ở mức độ lớn đƣợc
quyết định bởi trình độ cơng nghệ thơng tin và tri thức sáng tạo. Cùng với xu
thế đó, THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ xuất hiện đã làm thay đổi bộ mặt kinh tế
thế giới bởi những ảnh hƣởng to lớn của mình:
Làm thay đổi tính chất của nền kinh tế mỗi quốc gia và nền kinh tế tồn
cầu.
Làm cho tính tri thức trong nền kinh tế ngày càng tăng lên và tri thức
đã thực sự trở thành nhân tố và nguồn lực sản xuất quan trọng nhất, là tài sản
lớn nhất của một doanh nghiệp[2].
Mở ra cơ hội phát huy ƣu thế của các nƣớc phát triển sau để họ có
13


thể đuổi kịp, thậm chí vƣợt các nƣớc đã đi trƣớc.
Xây dựng lại nền tảng, sức mạnh kinh tế quốc gia và có tiềm năng
làm thay đổi cán cân tiềm lực tồn cầu.
Rút ngắn khoảng cách về trình độ tri thức giữa các nƣớc phát triển
với các nƣớc đang phát triển.
Cách mạng hoá marketing bán lẻ và marketing trực tuyến
1.3.2. Lợi ích của THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Khi xem xét các ứng dụng khác nhau có thể có đƣợc dùng để làm việc
với thông tin số , chúng ta thấy rằng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ không chỉ
đơn giản là phân phối thơng tin và hàng hố mà nó cịn có thể làm thay đổi
mối quan hệ giữa chúng[2].
Giúp khách hàng dễ dàng hơn trong việc chọn lựa khi mua hàng. Quảng
cáo điện tử cung cấp cho khách hàng thơng tin chính xác về cửa hàng gần
nhất chứa mặt hàng đó, thời gian và cách kinh doanh của cửa hàng thậm chí
cả gợi ý cách xem xét sản phẩm.Nếu khách hàng không muốn tận mặt xem

hàng trƣớc khi mua, các đơn hàng có thể đƣợc đặt và đƣợc thanh tốn theo
kiểu điện tử. THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ tạo ra nhiều cơ hội mới cho cả ngƣời
tiêu dùng đơn lẻ và các doanh nghiệp. Khi THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ hoàn
thiện và ngày càng nhiều doanh nghiệp tổ chức kinh doanh trực tuyến, khách
hàng có thể so sánh mua hàng dễ dàng hơn. Mặt khác THƢƠNG MẠI ĐIỆN
TỬ cịn giúp khách hàng có thể tiếp cận mặt hàng dễ dàng hơn và
14


hƣởng nhiều dịch vụ hơn.
Lực lƣợng trung gian mới: Các doanh nghiệp có thể thơng báo điện tử
cho khách hàng tiềm ẩn về các mặt hàng mà họ đăc biệt quan tâm. Mặc dù tất
cả đều có xu hƣớng loại bỏ trung gian, xu hƣớng tƣơng tác trực tiếp giữa
ngƣời mua và ngƣời bán ngày càng tăng là xu thế bất lợi đối với môi giới
trung gian,THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ vẫn sẽ mở ra các loại hình trung gian
mới về môi giới VD:Xẽ xuất hiện trung gian môi giới về: Tìm các thị trƣờng
đặc biệt, thơng báo cho khách hàng các cơ hội kinh doanh tốt, thay đổi điều
kiện thị trƣờng, các mặt hàng thực sự khó tìm, thậm chí tổ chức các điều tra
nghiên cứu định kì về mặt hàng cụ thể cho các doanh nghiệp[2].
Cơ hội giảm chi phí: Trong vài năm trở lại đây, Internet đã trở lên
ngày càng thu hút sự quan tâm của ngời tiêu dùng. Các trang Web khiến ngƣời
tiêu dùng tự tin dùng Internet hơn, nó cung cấp cho cả ngƣời dùng cá nhân và
doanh nghiệp nhiều phƣơng thức mới để mô tả và tìm kiếm thơng tin. Giao dịch
thƣơng mại trên cơ sở dùng Internt cho EDI và các giao dịch ngân hàng ít tốn
kém hơn dùng các mạng nội bộ chuyên dùng.Nó khơng chỉ tiết kiệm chi phí
tiềm ẩn cho các doanh nghiệp lớn, mà còn tạo ra cơ hội kinh doanh nghiệp nhỏ
có thể dùng các tiến trình điện tử và qua đó cắt giảm bớt các khoản chi phí lớn
khơng đáng có nhƣ trong q khứ. Mặt khác, thời gian giao dịch trên Internet
chỉ bằng 7% thời gian giao dịch qua Fax, 0.05% thời gian giao dịch qua bƣu
điện. Chi Phí giao dịch qua Internet chỉ bằng khoảng 5%

15


chi phí giao dịch qua Fax hay qua bƣu điện hay chuyển phát nhanh, bằng
10%-20% chi phí thanh tốn thơng thờng. THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ giúp
giảm chi phí bán hàng và tiếp thị. Chi phí văn phịng cấu thành trong chi phí
sản phẩm, việc giảm chi phí văn phịng theo nghĩa giảm thiểu các khâu in ấn
giấy tờ, giảm thiểu số nhân viên văn phịng...cũng có ý nghĩa là giảm chi phí
sản phẩm. Chính những yếu tố này sẽ tạo điều kiện cho các công ty khổng lồ
xuất hiện và các doanh nghiệp nhỏ có thể cung cấp những dịch vụ với chi phí
thấp hơn cũng xuất hiện. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất khẩu có thể lập
các cửa hàng ảo một cách rẻ tiền so với các cửa hàng thực ở nƣớc ngồi. Qua
đó ngƣời tiêu dùng có thể mua đƣợc hàng hoá với giá thấp hơn, các nhà sản
xuất ở các nƣớc đang phát triển có thể mua những linh kiện, bộ phận với giá
rẻ hơn.
Nắm đƣợc thông tin phong phú. Với một nguồn thông tin khổng lồ trên
Internet và với nhiều cách tiếp cận khác nhau tới thơng tin, thậm chí miễn phí
và tự nhiên đến đã giúp cho các doanh có cơ hội vơ cùng thuận lợi để nắm bắt
thông tin. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ đối tựơng đƣợc xem là động lực chính phát triển nền kinh tế hiện nay.
Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế số. Đối với một quốc gia, THƢƠNG
MẠI ĐIỆN TỬ đƣợc xem là động lực kích thích phát triển công nghiệp công
nghệ thông tin, một nghành mũi nhọn và đƣợc xem là đóng góp chủ yếu vào
hình thành nền tảng cơ bản của nền kinh tế thế giới mới. Đây là cơ hội cho
16


việc hội nhập kinh tế toàn cầu
Đối với doanh nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tạo ra thêm
hoạt động kinh doanh bằng đi vào THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ. Hợp lí hố
khâu cung cấp ngun vật liệu, sản phẩm, bảo hành. Tự động hố mọi q

trình hợp tác, kinh doanh để nâng cao hiệu quả. Cải tiến trong quan hệ trong
công ty với đồng nghiệp, với đối tác, bạn hàng. Giảm chi phí kinh doanh tiếp
thị Tăng năng lực phục vụ khách hàng ,tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Mở rộng phạm vi kinh doanh, dung lƣợng và vựơt qua vung biên giới.
1.3.3 Điều kiện phát triển THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.3.3.1.Về cơ sở hạ tầng công nghệ
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ vừa là đỉnh cao của quá trình tự động hố
quy trình vừa là hệ quả tất yếu của kỹ thuật số nói chung và cơng nghệ thơng
tin (CNTT) nói riêng. Do vậy, để có thể triển khai THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
và triển khai thành công, cần thiết phải có đƣợc một hạ tầng cơ sở CNTT
vững chắc[2].
1.3.3.2.Về cơ sở nhân lực
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ liên quan đến tất cả mọi ngƣời bởi chính
đặc điểm thƣơng mại và đặc điểm nền tảng cơng nghệ của nó. Để triển khai
và thực thi THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, vì đây là một hình thái mới có nền
tảng là cơng nghệ cao nên yêu cầu mọi ngƣời tham gia thƣơng mại phải có ý
thức dần hình thành thói quen sử dụng nó, điều này cũng muốn nói tới vai trị
17


của giáo dục đào tạo.Yêu cầu đầu tiên là mọi ngƣời phải có thói quen sử dụng
Internet và mua hàng qua mạng. Tiếp đó cần thiết phải có một đội ngũ các nhà
tin học đủ khả năng vận hành đồng thời nắm bắt và phát triển các công nghệ
phục vụ chung.
1.3.3.3. Bảo mật và an toàn
Giao dịch thƣơng mại trên các phƣơng tiện điện tử đặt ra các đòi hỏi
rất cao về bảo mật và an toàn, đặc biệt là trên Internet. Bản chất của giao dịch
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ là gián tiếp, bên mua và bên bán ít biết, thậm chí
khơng biết về nhau, giao dịch hồn tồn thơng qua các kênh truyền không xác
định đƣợc. Điều này đẫn đến những lo ngại riêng của cả ngƣời mua và ngời

bán:
+Ngƣời mua: lo sợ số thẻ tín dụng của họ khi truyền đi trên mạng có
thể bị kẻ xấu hoặc bên bán lợi dụng và sử dụng bất hợp pháp...
+Ngƣời bán: lo ngại về khả năng thanh toán và quá trình thanh tốn
của bên mua .. Tất cả các giao dịch đó đều liên quan đến các thơng tin dƣới
dạng dữ liệu tồn tại và chuyển đi trên mạng.
Về mặt cơng nghệ, kỹ thuật mã hố là nền tảng cơ bản giải quyết vấn
đề này. Kỹ thuật mã hoá về cơ bản bao gồm một thuật toán mã hoá -giải mã
và một khoá đƣợc dùng để mã hoá - giải mã. Thách thức là kĩ thuật này chỉ có
hiệu lực trong một thời gian nhất định, viêc dò và giải mã là hồn tồn có thể
nếu loại bỏ yếu tố thời gian. Hơn nữa, đối với các nƣớc chƣa phát triển, năng
18


lực CNTT và năng lực tự tạo ra các sản phẩm riêng chƣa có nên hồn tồn
phụ thuộc cơng nghệ vào các nƣớc phát triển, đây là điều không mong muốn.
1.3.3.4. Thanh tốn tự động
Để THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ có thể hoạt động cần phải có hệ thống
thanh tốn tự động (TTTĐ). Khi chƣa có hệ thống TTTĐ, THƢƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ chỉ sử dụng đƣợc phần trao đổi thông tin, quảng cáo tiếp thị...các
hoạt động thƣơng mại vẫn chỉ kết thúc bằng hình thức thanh tốn trực tiếp.
Có một đặc điểm đặc trƣng của hệ thống thanh toán, cho dù là truyền thống
hay điện tử, là đều đòi hỏi chế độ bảo mật cao. Chính vì vậy các nghiên cứu
và kết quả nghiên cứu nhằm vào lĩnh vực này ngày càng nhiều. Ngoài ra, hệ
thống THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ cũng ln đi kèm hệ thống mã hố sản
phẩm trên phạm vi tồn cầu.
1.3.3.5.Bảo vệ sở hữu trí tuệ
Chất lƣợng sản phẩm càng cao hàm lƣợng chất xám càng nhiều. Khi
tham gia vào THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, thông tin trở thành tài sản, và bảo vệ
tài sản cuối cùng sẽ là bảo vệ thơng tin. Do đó vấn đề đặt ra là bảo vệ sở hữu trí

tuệ và bản quyền của các thơng tin trên Web ( Các hình thức quảng cáo, các nhãn
hiệu thƣơng mại, các cơ sở dữ liệu, các dung liệu truyền gửi qua mạng...). Đối
với dữ liệu, vấn đề đặt ra là bản thân việc số hoá nhị phân các dữ liệu văn bản,
hình ảnh, âm thanh để thành dung liệu truyền gửi đã là hành động sao chép,
phiên dịch và phải đƣợc tác giả đồng ý, nhƣng vì đƣa lên mạng, nên số
19


bản Internet khơng thể biết là bao nhiêu ( có thể tới vô hạn) , nên việc thoả thuận
và xử lí trở nên hết sức khó khăn. Ở mức cao hơn ngƣời ta cịn tính đến khía
cạnh phức tạp hơn nữa của vấn đề phân chia tài sản trí tuệ mua bán qua mạng.
Cần phải đƣa ra khái niệm mang tính pháp lí hơn là “thế nào là tác giả”,”thanh
tốn vi phần” mà sẽ phải xử lí bằng các cơng cụ kỹ thuật cao. Những điều này
đòi hỏi cần phải sửa đổi hệ thống pháp luật về các mối quan hệ về sở hữu trí tuệ.

1.3.3.6. Bảo vệ ngƣời tiêu dùng
Nhìn nhận trên cơ sở lí luận thƣơng mại và lí thuyết thơng tin, một thị
trƣờng bị sụp đổ bao giờ cũng bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa là thông tin
không tƣơng xứng( nghĩa là ngƣời bán biết khác với cái ngƣời mua). Trong
THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ thông tin về hàng hố đều là thơng tin số( ngƣời
mua khơng có điều kiện “xem thử”, “nếm thử” hàng trƣớc khi mua, khả năng
mua phải những sản phẩm chất lƣợng thấp-mà chỉ ngƣời bán mới biết, là rất
lớn, thậm chí cịn có khả năng bị nhầm lẫn cơ sở dữ liệu, bị lừa gạt bởi các
thông tin và các tổ chức phi pháp có mặt trên mạng. Vì thế, đang xuất hiện
nhu cầu phải có một trung gian bảo đảm chất lƣợng hoạt động hữu hiệu và ít
tốn kém. Cơ chế đảm bảo chất lƣợng đặt biêt có ý nghĩa quan trọng đối với
các nƣớc đang phát triển-nơi mà dân cƣ cho tới nay vẫn có thói quen tiếp xúc
trực tiếp với hàng hoá để kiểm tra, để thử trƣớc khi mua.
1.3.3.7.Hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lí
Internet ngày nay trở thành một thị trƣờng kinh doanh đầy tiềm năng.

20


Tuy nhiên thị trƣờng này có thể tồn tại và phát triển hay khơng cịn tuỳ thuộc
vào chính sách của từng quốc gia. Mơi trƣờng quốc gia: chính phủ từng nƣớc
phải quyết định xem xã hội thơng tin nói chung và Internet nói riêng là một
hiểm hoạ hay là một cơ hội. Từ khẳng định mang tính chiến lƣợc ấy mới thiết
lập mơi trƣờng kinh tế, pháp lí và xã hội (kể cả giáo dục, văn hoá) cho nền
kinh tế số nói chung và cho THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ nói riêng (ví dụ nhƣ
đƣa vào mạng các dịch vụ hành chính,các dịch vụ thu trả thuế...), và đa các
nội dung của kinh tế số vào văn hoá và giáo duc các cấp.
1.3.3.8.Môi trƣờng quốc tế
Các vấn đề môi trƣờng kinh tế, pháp lí và xã hội của quốc gia cũng
chính là các vấn đề kinh tế, pháp lí và xã hội của quốc tế, cộng thêm các vấn
đề phức tạp khác của kinh tế: thƣơng mại qua biên giới, trong đó khía cạnh
quan trọng nhất là THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ khơng có tính biên giới, do đó
làm mất tính ranh giới địa lí vốn là đặc tinh cố hữu của ngoại thƣơng truyền
thống, dẫn tới những khó khăn lớn về luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng, về
thanh toán và đặc biệt là về thu thuế. Ngồi ra cịn những khó khăn về kiểm
tốn các cơng ty bn bán bằng THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, vấn đề bảo vệ sở
hữu trí tuệ, bảo vệ chính trị... trong thơng tin giữa các nƣớc có hệ thống pháp
luật và chính trị khác nhau, vấn đề pháp luật quốc tế về sử dụng khơng gian
liên quan đến viêc phóng và khai thác các vệ tinh viễn thông...
1.4. Một số công ty tiêu biểu trong khu vực
21


1.4.1.Amazon
Amazon.com, Inc. là một công ty công nghệ đa quốc gia của Mỹ,
đƣợc Jeff Bezos thành lập vào ngày 5 tháng 7 năm 1994, tập trung vào điện

toán đám mây, truyền phát kỹ thuật số, trí tuệ nhân tạo và thƣơng mại điện tử.
Công ty này đƣợc coi là một trong những công ty công nghệ Big Four cùng
với Google, Apple và Facebook. Từ năm 1997 niêm yết lên sàn cổ phiếu, giá
trị cổ phiếu vốn hóa thị trƣờng từ 400 triệu đo la Mỹ lên đến hơn 1000 tỷ đo
la Mỹ năm 2018, là công ty thứ 2 trên thế giới sau công ty Apple[4].
Amazon đƣợc biết đến với việc làm thay đổi tƣ duy của các ngành
công nghiệp đã đƣợc thiết lập thông qua đổi mới công nghệ và phát triển quy
mô lớn. Công ty này là thị trƣờng thƣơng mại điện tử lớn nhất thế giới.
Amazon là cơng ty Internet lớn nhất tính theo doanh thu trên thế giới.
Công ty ban đầu kinh doanh nhƣ một nhà phân phối trực tuyến sách
nhƣng sau đó mở rộng thêm để bán đồ điện tử, phần mềm, trò chơi video,
may mặc, đồ nội thất, thực phẩm, đồ chơi và trang sức. Năm 2015, Amazon
đã vƣợt qua Walmart trở thành nhà bán lẻ có giá trị nhất tại Hoa Kỳ tính theo
giá trị vốn hóa thị trƣờng. Vào năm 2017, Amazon đã mua lại Whole Foods
Market với giá 13,4 tỷ đô la, điều này đã làm tăng đáng kể sự hiện diện của
Amazon với tƣ cách là một nhà bán lẻ truyền thống. Năm 2018, Bezos tuyên
bố rằng dịch vụ giao hàng trong hai ngày của họ (Amazon Prime) đã có trên
100

triệu ngƣời đăng ký trên toàn thế giới.
22


×